Những câu hỏi liên quan
Đào Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 20:35

kiểu câu cảm thán

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 9 2019 lúc 17:14

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu

   → Thành phần cảm thán: than ôi!

Bình luận (0)
D K T
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 15:36

câu này cj làm rồi ấy , mai mốt em đăng câu hỏi nhớ coi câu hỏi ở dưới xem câu của mình có trùng không nha

Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc

Nội dung:

là  sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.

Bình luận (0)
Quang Ngô Xuân
Xem chi tiết
trần hoàng anh
Xem chi tiết
2012 SANG
Xem chi tiết
Ngô Phương Vi
Xem chi tiết
Trịnh Long
1 tháng 2 2021 lúc 16:46

"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

 

=>sử dụng câu hỏi tu từ và câu cảm thán

 

=>tác dụng: thốt lên mới mãnh liệt làm sao.Một lời gọi trong bất lực ,vô vọng của hổ.Một tiếng than ,một tiếng nhớ về thời quá khứ vàng son,đứng trên muôn laoì của vị hầm thiêng.Đây cũng chính là tâm trạng và nỗi lòng của người dân mất nước thủa ấy.Việc sử dụng hai bpnt này cũng làm tăng giá trị biểu cảm cho bài thơ

Bình luận (1)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
1 tháng 2 2021 lúc 21:30

* Câu thơ '' Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? '' sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ

- Sử dụng câu hỏi tu từ: Thời oanh liệt nay còn đâu ?

→ Tác dụng: giúp cho câu thơ thêm sinh động về hình thức. Còn về nội dung bộc lộ được cảm xúc trông mong, nhớ về thời oanh liệt, thể hiện sự thất vọng tột cùng.

- Sử dụng câu cảm thán: Than ôi !

→ Tác dụng: bộc lộ cảm xúc rõ ràng về sự buồn bã, một câu nói thốt ra mãnh liệt từ tận nơi trái tim người tác giả.

Bình luận (0)
Tích Nguyệt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 15:06

Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc

Nội dung:

là  sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.

Bình luận (0)
Uyên Phương
Xem chi tiết
Đông Hải
3 tháng 3 2022 lúc 13:10

a, Câu nghi vấn

b, Câu cảm thán

c, Câu nghi vấn

d, Câu trần thuật

e, Câu trần thuật

g, Câu trần thuật

Bình luận (2)