Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
cường vănnn
11 tháng 11 2021 lúc 21:50

Do vật chuyển động đều nên: Fms=F=120N

Bình luận (0)
Linh Hoang
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

Bình luận (0)
Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

Bình luận (0)
I am IRONMAN
9 tháng 3 2022 lúc 21:32

ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.

Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống

 

Bình luận (0)
ĐÀM HOÀNG DIỆU
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 7:38

Lực ma sát lăn, có phương nằm ngang, chiều hướng sang trái.

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
12 tháng 3 2022 lúc 7:44

A

Bình luận (0)
Ngân Trương
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
carrot mc cheetor
25 tháng 10 2021 lúc 20:01

https://i.imgur.com/qzqC2sp.jpg

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2021 lúc 21:17

undefined

-Trọng lực P hướng xuống có độ lớn P=10m=10*20=200N

-Lực kéo F=150N

Bình luận (0)
Galaxy The
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:44

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 18:46

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:46

 Ở đây ta kí hiệu \(N,P,F_k,F_{ms}\) lần lượt là phản lực mặt sàn tác dụng lên thùng; trong lực của thùng; lực kéo, lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

Bình luận (0)