Câu 1:Từ trường là gì?Nêu tính chất và cách nhận biết ra từ trường?
1. Tại sao nói: Dòng điện có tác dụng từ? Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chay qua ta dùng quy tắc nào? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
3. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường.
5. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện gọi là lực gì? Để xác định chiều của lực đó ta dùng quy tắc nào?
1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.
3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.
4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.
5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.
Chúc bạn học tốt.
2. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường trên đoạn đường 5,4km, với vận tốc là 9 m/s. Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường ? ( Tính ra đổi thành giờ, phút, giây và nêu cách tính )
Thời gian đi:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{5,4\cdot1000}{9}=600s=10'=\dfrac{1}{6}h\)
Là 1 HS em phải làm gì để góp phần vào bảo vệ môi trường và tài nguyên môi trường đất. hãy nêu ra thực trạng , cách sử dụng các loại thuốc hóa học trừ sâu, bệnh, cỏ ở địa phương em từ đó đưa ra giải pháp hợp lí
- Em cần không xả rác bừa bãi, tái chế rác thải môi trường,....
Cách sử dụng thuốc hóa học: Trộn thuốc và sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động.
Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 10 - 15) câu. Nêu cảm nhận của em về văn bản Cổng trường mở ra.
– Qua bài văn, chúng ta cảm nhận được tình máu tử thiêng liêng, đồng thời thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người và toàn xã hội.
A. Grammar :
1. Viết cách dùng, công thức và dấu hiệu nhận biết ra thì quá khứ đơn (past simple tense). Cho 4 ví dụ
2. Viết cách dùng, công thức và dấu hiệu nhận biết ra thì hiện tại hoàn thành (present perfect). Cho 4 ví dụ
3. Viết công thức so sánh hơn (tính từ dài, ngắn và trường hợp đặc biệt ) và so sánh nhất (tính từ dài, ngắn và trường hợp đặc biệt). Mỗi loại cho 2 ví dụ
Giúp mình nha 9h mình nộp rồi cảm ơn
1 Nhận xét cách chuyển hướng của các phương tiện trên đường từ nhà đến trường
2 Nêu cách chuyển hướng của em trên đi từ nhà đến trường
Cho 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm,vẽ hình nêu tính chất của ảnh và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trong các trường hợp sau: a) Vật cách thấu kính 18cm b)Vật cách thấu kính 8cm
a/ 2f >d=18cm >f
=> ảnh thật, lớn hơn vật, ngược chiều vật
b/ d=8cm< f
=> ảnh ảo, cùng chiều vật, lớn hơn vật
hình tự vẽ nhé
Gọi h là chiều cao của vật AB
h` là chiều cao của ảnh
d là khoảng cách từ vật đến TK
d` là khoảng cách từ ảnh đến TK
a)Vì d > f nên A`B` là ảnh thật ngược chiều với vật
Xét △ BOA ∼ △B`OA` ta có:
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\) (1)
Xét △IF`O ∼ △B`F`A` ta có
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{d`-f}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{d`-f}\) thay f= 12 ; d= 18 ➜ d`= 36cm
b) Vì d < f nên A`B` là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật
CM tương tự như trên ( hình khác ) ta có
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\) (3)
\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{d`+f}\) (4)
Từ (3) và (4) ta có
\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{d`+f}\) thay f= 12 ; d= 8
➜ d`= 24cm
Lão cố làm ra vui vẻ....tôi chỉ ái ngại cho lão Câu 1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích Câu 2 chỉ ra các trường thuộc trường từ vựng có trong đoạn trích gọi tên trường từ vựng đó và nêu tác dụng của nó Câu 3 khái quát nd đoạn trích bằng 1 câu văn Câu 4 chỉ ra và nêu tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có trong đoạn trích
câu 1 : Nêu tính chất , cách nhận biết các loại vải sợi
Câu 2 : Trang phục là gì? Các loại trang phục. Nêu chức năng của trang phục.
Câu 3 : Nêu cách lựa chọn trang phục. Ứng dụng kiến thức , em hãy chọn cho mình một bộ mặc đi học
Câu 1: Trả lời:
1. Vải sợi thiên nhiên:
2. Vải sợi hóa học:
3. Vải sợi pha:
* Vải sợi nhân tạo
* Vải sợi tổng hợp
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
1. Vải sợi thiên nhiên:
- Từ động vật: kén tằm, lông cừu, lông dê …
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
- Từ thực vật: cây bông, cây lanh, cây đay …
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, dễ nhàu, giặt lâu khô, kém bền.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi nhân tạo
Được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, ít nhàu, giặt lâu khô, bị cứng lại ở trong nước.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi tổng hợp
Được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy trong than đá, dầu mỏ.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm thấp, mặc bí vì ít thấm mồ hôi
Đa dạng, bền, đẹp, không nhàu, giặt mau khô.
Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
3. Vải sợi pha:
Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều lọai sợi khác nhau.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Mang ưu điểm của các lọai sợi thành phần