Lấy ví dụ về những vật rơi từ trên cao xuống
Cho ví dụ về một vâth có "cơ năng" ở dạng thế năng "đàn hồi".hòn đá rơi từ trên cao xuống là nhờ năng lượng của vật nào?đó là dạng năng lượng nào?
VD: lò xo đang co dãn
Lực hút Trái đất
Hoặc khối lượng của vật nặng hơn không khí
Một vật được thả rơi rự do từ A có độ cao 45m xuống đất, lấy gia tốc rơi tự do g=10m/s2
a.Tính thời gian rơi và vận tốc rơi của vật lúc chạm đất
b.Cùng ở thời điểm thả rơi vật A, vật thứ 2 được ném từ điểm B lên cao trên đường thằng đứng qua A với vận tốc ban đầu 10m/s và cách A 15m về phía dưới. Xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau
a. \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3\left(s\right)\)
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot45}=30\left(m/s\right)\)
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10 m / s 2 . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Giải:
Gọi t là thời gian rơi.
Quãng đường vật rơi trong thời gian t: h = 1 2 g t 2
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu: h t − 2 = 1 2 g ( t − 2 ) 2
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối: Δ h = h − h t − 2 ⇒ Δ h = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2 = − 2 g + 2 g t
Theo bài ra Δ h = h t − 2 4 ⇒ 2 g − 2 g t = g t − 2 2 8 ⇒ t = 21 s
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
A. 19s
B. 20s
C. 21s
D. 22s
Đáp án C
Gọi t là thời gian rơi
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
h = 1 2 g t 2
Quãng đường vật rơi trong (t – 2) giây đầu:
h t - 2 = 1 2 g ( t - 2 ) 2
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
△ h = h - h t - 2 ⇒ 1 2 g t 2 - 1 2 g ( t - 2 ) 2 = - 2 g + 2 g t
Theo bài ra
△ h = h t - 2 4 ⇒ 2 g - 2 g t = g ( t - 2 ) 2 8 ⇒ t = 21 s
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/ s 2 . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Gọi t là thời gian rơi.
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
h = 1 2 g t 2
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
∆ h = h - h t - 2 ⇒ ∆ h = 1 2 g t 2 - 1 2 g ( t - 2 ) 2 = - 2 g + 2 g t
Theo bài ra:
Ví dụ 12: Thả rơi tự do một vật từ độ cao 180m so với mặt đất, đồng thời ném một vật từ mặt đất lên với vận tốc 80 m/s, lấy g = 10m/s2.
⦁ Tìm độ cao so với mặt đất và thời gian hai vật gặp nhau.
⦁ Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau.
a)Chọn chiều dương hướng lên.
PT chuyển động vật một: \(x_1=\dfrac{10t^2}{2}=5t^2\)
PT chuyển động vật hai: \(x_2=x_{02}+v_0t+\dfrac{1}{2}gt^2=180-80t+5t^2\)
Hai vật gặp nhau: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow5t^2=180-80t+5t^2\Rightarrow t=2,25s\)
b)Thời gian vận tốc hai vật bằng nhau:
\(v_1=v_2\Rightarrow gt=v_0+gt\Rightarrow10t=80-10t\)
\(\Rightarrow t=4s\)
Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/ s 2
Tìm quãng đường vật rơi trong sau 2s
A. 4,5m
B. 10m
C. 15m
D. 20m
Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/ s 2
Tìm quãng đường vật rơi trong 2s cuối
A. 43m
B. 40m
C. 15m
D. 30m