Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Tình
Xem chi tiết
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

b

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:39

D

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 17:57

Tham khảo

Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 18:08

Tham khảo:

Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
nhung olv
30 tháng 10 2021 lúc 16:43

C

Bình luận (0)
Đặng Khánh Vinh
30 tháng 10 2021 lúc 16:48

C

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Vyy
30 tháng 10 2021 lúc 18:26

c

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyên Thảo Lương
30 tháng 10 2021 lúc 21:58

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.

Bình luận (0)
lạc lạc
30 tháng 10 2021 lúc 22:00

Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.

 

tham khảo

 

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
19 tháng 9 2018 lúc 6:38

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Bài 28: Con muỗi | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:24

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

Bình luận (0)
scotty
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

c) Bị bệnh ..... thiếu máu vì : Ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu của vật chủ rồi sinh sôi tạo ra số lượng lớn ký sinh trùng, gây mất nhiều hồng cầu -> thiếu máu

Biện pháp : (tham khảo)

 

1. Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

2. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

3. Hạn chế muỗi đốt....

4. Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi là cách phòng tránh bệnh sốt rét hữu hiệu

5. Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm

  
Bình luận (0)
Phạm Hà
Xem chi tiết
ngAsnh
23 tháng 11 2021 lúc 16:32

- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B

- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) =>  con trái máu AB

- Con gái có thể cho máuv3 người => con gái máu O

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
23 tháng 11 2021 lúc 16:59

#Tham khảo

undefined

Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B
Bình luận (0)