Những câu hỏi liên quan
lê thanh
Xem chi tiết
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Lê Nhật Mai
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
19 tháng 2 2016 lúc 17:47

Gọi số đó là 10a+b (a, b nguyên; 0<a<10; 0<=b<10) 
Khi đó: √(10a+b) = a + √b 
Để √(10a+b) nguyên thì √b nguyên <=> b = 1 hoặc 4 hoặc 9 
Bình phương hai vế => a^2 - (10-2√b)a = 0 
<=> a(a-10+2√b) = 0 
@1: a = 0 (loại) 
@2: a-10+2√b = 0 <=> a = 10-2√b 
+) b = 1 <=> a = 8 => 81 thỏa mãn 
+) b = 4 <=> a = 6 => 64 thỏa mãn 
+) b = 9 <=> a = 4 => 49 thỏa mãn 
Kết luận: ...

Bình luận (0)
Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Ngân
29 tháng 4 2017 lúc 18:12

gọi số đó là : 10a+b

ta có : \(\sqrt{10a+b}\)= a+\(\sqrt{b}\)

Để \(\sqrt{10a+b}\) nguyên thì \(\sqrt{b}\) nguyên \(\Leftrightarrow\)

b\(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

ta có : ( \(\sqrt{10a+b}\))2=a2+b +2a.\(\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow\) 10a+b=a2+b+2a.\(\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow\)a(a-10+2\(\sqrt{b}\))=0

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loai\right)\\a+2\sqrt{b}-10=0\end{matrix}\right.\)

Th2 : a+2.\(\sqrt{b}\)-10 = 0\(\Rightarrow\) a=10-2.\(\sqrt{b}\).Xét tất cả các trường hợp b=1;4;9 thì tìm được các giá trị thỏa mãn là a=8;6 ; 4

Bình luận (0)
Đức Anh Gamer
Xem chi tiết
bui van trong
18 tháng 10 2021 lúc 13:40

Gọi số đó là 10a+b (a, b nguyên; 0<a<10; 0<=b<10) 
Khi đó: √(10a+b) = a + √b 
Để √(10a+b) nguyên thì √b nguyên <=> b = 1 hoặc 4 hoặc 9 
Bình phương hai vế => a^2 - (10-2√b)a = 0 
<=> a(a-10+2√b) = 0 
 a = 0 (loại) 

=> a-10+2√b = 0 <=> a = 10-2√b 
+) b = 1 <=> a = 8 => 81 thỏa mãn 
+) b = 4 <=> a = 6 => 64 thỏa mãn 
+) b = 9 <=> a = 4 => 49 thỏa mãn

ok bạn nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Quang An
Xem chi tiết
quang
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Bình luận (0)