Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Bảo Khuyên
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
19 tháng 5 2023 lúc 16:27

Vận tốc tàu đi ngược dòng là:

30 : (40: 60) = 30 x 3 : 2 = 45 (km/giờ)

Vận tốc dòng nước: 46 - 45 = 1 (km/giờ)

Đáp số: 1 km/giờ

Nguyen Thi Thanh Lich
Xem chi tiết
van4
Xem chi tiết
Đặng Việt Dũng
19 tháng 12 2022 lúc 13:44

Huyện đảo lý sơn cách đất liền số ki-lô-mét là:

1,852\(\times\)15=27,78(km)

Đáp số: 27,78 km

Pham Quoc Hung
19 tháng 12 2022 lúc 14:28

Huyện đảo lý sơn cách đất liền số ki-lô-mét là:

1,852\times15=27,78(km)

Đáp số: 27,78 km

Minh Tú sét boi
19 tháng 12 2022 lúc 20:03

                                               Bài giải

               Huyện đảo Lý Sơn cách đất liền số ki - lô - mét là:

                          1,852 x 15 = 27,78 (km)

                                               Đáp số: 27,78km.

Aoi Aikatsu
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
26 tháng 12 2017 lúc 17:16

cảm ơn về kiến thức hữu ích này

Lê Thanh Bảo Khuyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 6 2023 lúc 19:14

a. Độ dài quãng đường từ cảng Sa Kỳ đến đảo lý sơn:

\(2\times15=30\left(km\right)\)

b) Vận tốc của thuyển khi nước lặng:

\(15+2,5=17,5\left(km/h\right)\)

Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng:

\(17,5+2,5=20\left(km/h\right)\)

Thời gian thuyền đi khi đi xuôi dòng:

\(30:20=1,5\left(h\right)\)

Vậy thời gian thuyền đi xuôi dòng là 1 giờ 30 phút

Lê Thanh Bảo Khuyên
20 tháng 6 2023 lúc 19:13

bạn ơi câu b vtốc của thuyền xuôi dòng là 17,5+2,5 chứ

Cho Tôi Bình Yên
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 10 2023 lúc 10:59

Vì 1 hải lý bằng khoảng 1,852 km => 120 HL = 222,240 km. 
Đổi 222,24 Km qua đơn vị Hm = 2,222,400 hm. Vậy, Trung Quốc đã xâm phạm vào vùng biển nước ta khoảng 222,24 km hoặc 2,222,400 hm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 18:56

Giới thiệu về nguồn gốc của Lễ Khai lề thế lính trên đảo Lý Sơn.

“Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa” là lễ cúng cầu an cho những người lính Hoàng Sa trước khi họ lên thuyền ra biển làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo. Sau này, khi không còn Đội Hoàng Sa, các tộc họ trên đảo có người đi lính Hoàng Sa không trở về đã gắn lễ cúng với giỗ họ (cúng việc lề) nên gọi là: “Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa”.

Theo ghi chép trong tộc phả của các dòng họ có người đi lính Hoàng Sa thì rất nhiều người lính ra đi không trở lại. Do vậy, để cho người lính yên tâm ra đi, Triều đình tổ chức “Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa” trước khi họ lên thuyền ra đảo.

Trong lễ tế phải có sự hiện diện của pháp sư, ông ta đội mũ tam sơn, khăn ấn, áo dài là người điều hành lễ tế. Pháp sư là người có vai trò quan trọng trong lễ tế, chuẩn bị thuyền lễ cúng, cờ, linh vị và các thuyền nhân bằng bột gạo hoặc bằng rơm rạ (ngày nay những hình nhân được thay bằng giấy điều). 

* Ý nghĩa: Mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện tấm lòng tri ân của người dân đất đảo đối với những người lính đã hy sinh vì chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Đây cũng là dịp các bậc cao nhân trên đất đảo kể lại cho con cháu nhiều câu chuyện về các Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, chuyện về những chuyến hải trình đầy gian khổ, nhưng cũng rất đáng tự hào, chuyện về những gương sáng vì nước vong thân của các vị Cai đội Hoàng Sa: Võ Văn Khiết, Phạm Quang Ảnh, Phạm Hữu Nhật… Những câu chuyện ấy đã, đang và sẽ khắc sâu vào tâm khảm các thế hệ người dân Lý Sơn, người dân Quảng Ngãi, người dân Việt Nam rằng: Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa mãi mãi là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 9 2023 lúc 19:54

(*) Giới thiệu nguồn gốc Lễ khao lề thế lính trên đảo Lý Sơn

- Theo sử liệu ghi chép lại, vào thế kỷ XVII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã tổ chức tuyển chọn những trai tráng khỏe mạnh, giỏi bơi lội tại xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, để sung vào hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. Các dân binh thuộc hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải sẽ ra các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thực thi nhiệm vụ: thu lượm hàng hoá của những con tàu bị đắm; thu lượm hải sản quý và từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.

- Tương truyền rằng do mỗi chuyến đi dài 6 tháng (từ tháng 2 đến tháng 8 hằng năm) trên biển đầy rủi ro bất trắc nên mỗi người lính trước khi đi ra Hoàng Sa, Trường Sa sẽ phải chuẩn bị sẵn cho mình: 1 đôi chiếu, mấy sợi dây mây, 7 cái đòn tre và 1 thẻ tre. Nếu gặp chuyện chẳng lành thì chiếu dùng để bó xác, đòn tre dùng để làm nẹp và lấy dây mây bó lại. Chiếc thẻ tre ghi rõ tên tuổi, quê quán, phiên hiệu đơn vị của người xấu số được cài kỹ trong bó xác, thi thể được thả xuống biển để trôi về bờ tìm về với quê hương bản quán.

- Trong suốt mấy trăm năm hoạt động, đã có hàng nghìn dân binh, vượt qua biết bao sóng gió, bão tố để thực thi nhiệm vụ giữ gìn chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Và không phải ai cũng có may mắn trở về.

- Từ mất mát hy sinh của nhiều lớp người đi làm nhiệm vụ tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, người dân đảo Lý Sơn đã hình thành một nghi lễ mang đậm tính nhân văn - đó là Lễ Khao lề thế lính - cúng thế cho người sống để cầu mong người đi được bình an, sớm trở về quê hương. Nghi lễ này được tổ chức vào khoảng tháng Hai, tháng Ba âm lịch hằng năm (trước khi những người lính lên đường).

- Trong buổi tế, người ta làm những hình người bằng giấy, hoặc bằng bột gạo và dán giấy ngũ sắc, làm thuyền bằng thân cây chuối, đặt hình nộm lên để làm giả những đội binh thuyền Hoàng Sa đem tế tại đình, tế xong đem thả ra biển, với mong muốn đội thuyền giả kia sẽ chịu mọi rủi ro thay cho những người lính của đội Hoàng Sa, đồng thời tạo niềm tin và ý chí cho người lính hoàn thành nhiệm vụ theo lệnh vua.

- Lễ Khao lề là ngày hội lớn không chỉ riêng Quảng Ngãi mà từ lâu đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một "bằng chứng sống" về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Năm 2013, Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng.

* Ý nghĩa của việc duy trì Lễ Khao lề thế lính trên đảo Lý Sơn:

- Tri ân công lao của các thế hệ đi trước trong việc xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc (đặc biệt là tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa).

- Tuyên truyền và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Tổ quốc.

- Là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.

Hazuki※£□ve£y>□♡☆
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 18:11

Đáp án cần chọn là: D

Nếu −30m biểu diễn độ sâu là 30m  dưới mực nước biển thì +20m biểu diễn độ cao là: 20m  trên mực nước biển.