thay những chữ a, b, c, d bằng những chữ số thích hợp để được tích là 7733
Thay a,b,c,d bằng các chữ số thích hợp :abcxdd=7733
Ta có:
abc x dd = 7733
abc x dd = 703 x 11
=> abc = 703; dd = 11
Trong trường hợp dd khác 11; ta thấy: dd = d x 11 chia hết cho 11 trong đó d là chữ số; 703 = 19 x 37 nên dd = 11 x 19 hoặc 11 x 37 hoặc 11 x 703, không thỏa mãn d là chữ số
Vậy a = 7; b = 0; c = 3; d = 1
abcxdd=7733
abcxdx11=7733
=>abcxd=703.
Mà 703 là số nguyên tố nên:
abc=703
d=1.
a=7;b=0;c=3.
Chúc em học tốt^^
abcxdd=7733
abcxdx11=7733
=>abcxd=703.
Mà 703 là số nguyên tố nên:
abc=703
d=1.
a=7;b=0;c=3.
Chúc em học tốt^^
thay các chữ số a,b,c,d bằng các chữ số thích hợp abc x dd =7733
abc x dd = 7733
=> abc x d x 11 = 703 x 11
=> abc x d = 703
Mà 703 = 703 x 1
=> d = 1 ; abc = 703
THAY CÁC CHỮ SỐ A,B,C,D BẰNG CHỮ SỐ THÍCH HỢP:ABC X DD = 7733
abc x dd = 7733
=> abc x d x 11 = 703 x 11
=> abc x d = 703
Mà 703 = 703 x 1
=> dd =11 ; abc = 703
thay các chữ số a,b,c bằng các chữ số thích hợp : abc x dd = 7733
Ta có: abc × dd = 7733
=> abc × d × 11 = 703 × 11
=> abc × d = 703
Mà 703 = 703 × 1
Vậy abc = 703; dd = 11.
abc*cd=7733
abc*d*11=11*703
abc*d=703*1
d=1
abc=703
a=7
b=0
c=3
Bài 1. Thay a; b bằng những chữ số thích hợp để số 4̅̅𝑎̅̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho 2; 5 và 9 Bài 2. Tìm a, b thích hợp để số 20̅̅̅̅𝑎̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho cả 9 và 25. Bài 3. Thay x, y bởi những chữ số thích hợp để số 3̅̅𝑥̅̅57̅̅̅𝑦̅ chia 2 dư 1, chia 5 dư 3 và chia hết cho 9. Bài 4. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số chia cho 2 dư 1; chia cho 5 dư 4 và chia cho 9 dư 7. Bài 5. Số bút chì cô giáo có ít hơn 35 chiếc và nhiều hơn 20 chiếc. Khi đem số bút chì đó chia cho 5 hoặc chia cho 3 thì vừa hết. Hỏi lúc đầu, cô giáo có tất cả bao nhiêu chiếc bút chì? Bài 6. Trong một cuộc họp người ta xếp ghế thành 2 dãy, nếu mỗi ghế có 3 người ngồi thì số đại biểu ở 2 dãy bằng nhau. Nhưng nếu mỗi ghế có 5 người ngồi thì sẽ có 4 đại biểu ngồi riêng. Hãy tính số đại biểu tham gia cuộc họp, biết rằng số người dự họp là số lớn hơn 60 và nhỏ hơn 100
Bài 1:
Đặt \(X=\overline{4a2b}\)
X chia hết cho 2;5 nên X chia hết cho 10
=>X có chữ số tận cùng là 0
=>b=0
=>\(X=\overline{4a20}\)
X chia hết cho 9
=>\(\left(4+a+2+0\right)⋮9\)
=>\(\left(a+6\right)⋮9\)
=>a=3
vậy: X=4320
Bài 2:
Đặt \(A=\overline{20a2b}\)
A chia hết cho 25 mà A có tận cùng là \(\overline{2b}\)
nên b=5
=>\(A=\overline{20a25}\)
A chia hết cho 9
=>\(2+0+a+2+5⋮9\)
=>\(a+9⋮9\)
=>\(a⋮9\)
=>\(a\in\left\{0;9\right\}\)
Bài 3:
Đặt \(B=\overline{3x57y}\)
B chia 5 dư 3 nên B có tận cùng là 3 hoặc 8(1)
B chia 2 dư 1 nên B có tận cùng là số lẻ (2)
Từ (1),(2) suy ra B có tận cùng là 3
=>y=3
=>\(B=\overline{3x573}\)
B chia hết cho 9
=>\(3+x+5+7+3⋮9\)
=>\(x+18⋮9\)
=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)
Thay 1 chữ số bằng một số thích hợp,những chữ giống nhau được thay bằng những chữ số giống nhau để được phép tính:
a00b+b00a=7cc2
cho số 6a1bc là số có 5 chữ số.tìm những chữ số thích hợp thay cho a,b,c để được số cùng chia hết cho 3;4;5
Để 6a1bc cùng chia hết 3;4;5 thì 6a1bc phải chia hết cho 60
6a1bc phải chia hết cho 60 khi và chỉ khi c=0, a+b+7={9;12;15;18;21;24}, b={0; 2;4;6;8}
Ứng với từng trường hợp của a+b+7 ta được các bộ 3 số (a;b;c) là:(0;2;0);(2;0;0);(1;4;0);(2;3;0);(5;0;0);(0;8;0);(8;0;0);(6;2;0);(2;6;0);(4;4;0);(3;8;0);(5;6;0);(7;4;0);(9;2;0);(6;8;0);(8;6;0);(9;8;0)
Bài 1. Thay a; b bằng những chữ số thích hợp để số 4̅̅𝑎̅̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho 2; 5 và 9
Bài 2. Tìm a, b thích hợp để số 20̅̅̅̅𝑎̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho cả 9 và 25.
Bài 3. Thay x, y bởi những chữ số thích hợp để số 3̅̅𝑥̅̅57̅̅̅𝑦̅ chia 2 dư 1, chia 5 dư 3 và chia hết cho 9
Bài 5. Số bút chì cô giáo có ít hơn 35 chiếc và nhiều hơn 20 chiếc. Khi đem số bút chì đó chia cho 5 hoặc chia cho 3 thì vừa hết. Hỏi lúc đầu, cô giáo có tất cả bao nhiêu chiếc bút chì?
Bài 5:
Vì số bút chì khi đem chia 5 hoặc 3 thì vừa hết số bút chì sẽ vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho 3
=>Số bút chì sẽ chia hết cho 15
mà số bút chì có nhiều hơn 20 chiếc và ít hơn 35 chiếc
nên số bút chì là 30 chiếc
Thay a b c d bằng những chữ số thích hợp :
abc*5=dad
Vì số có ba chữ số nhân 5 được một số có ba chữ số nên a = 1
Vì \(\overline{abc}.5=\overline{dad}\)nên d = 0 hoặc 5. Nhưng d không thể bằng 0, vậy d = 5.
Ta viết lại phép tính:
\(\overline{1bc}\times5=515\)
Vậy, \(\overline{1bc}\)= 103. a = 1, b = 0, c = 3, d = 5.