Giup vs: tìm nghiệm của đa thức sau: x^4-4x^2+3
Bài 4 : Cho hai đa thức A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 và B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3 a) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức. b) Tính A (x) – B(x) c)Tìm nghiệm của A(x) + B(x)
giúp mik vs mik cảm ơn nhiều
a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3
=x^3-5x+3
bậc:3
hệ số tự do:3
hệ số cao nhất :3
B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3
=-8x^2-5x+3
bậc:2
hệ số tự do:3
hệ số cao nhất:3
b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6
câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha
Tìm nghiệm của đa thức P(x)= x^6 +3-x-2x^2-x^5
Giup e vs!!!
tìm nghiệm của đa thức :
h(x)=x^4+3x^2-4x
(giup mik voi mik can loi giai chi tiet
cam on may thanh da giup mik)
h(x)= x^4+4x^2-x^2-4x
= (x^4-x^2) + (4x^2-4x)
= x^2(x^2-1) + 4(x^2-1)
= (x^2+4)(x^2-1)
Do đó ta có: h(x)=0 hay (x^2+4)(x^2-1)=0
Suy ra x^2-1=0 (vì x^2+4 >0)
x^2 =1
=>x=1 hay x= -1.
Tìm nghiệm của đa thức sau A (x) = \(x^2-4x+3\)
No của đa thức trên bằng 3 nhé bạn
Để A(x) có nghiệm thì A(x) = 0
Hay: \(x^2-4x+3=0\)
\(\Rightarrow x^2-x-3x+3=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy...
x2-4x+3=0
\(x^2-x-3x+3\)=0
\(x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
=> x-1=0 => x=1
hoặc x-3=0 => x=3
Bài 1 tìm GTLN
(1-3x)(x+2)
Bài 2 Ct đa thức sau ko có nghiệm
A=x²+2x+7
Bài 3 Chứng tỏ rằng đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị của biến
M=x²+2x+7
Bài 4 Chứng tỏ đa thức sau luôn ko dương vs mọi giá trị của biến
A=-x²+18x-81
Bài 5 Chứng tỏ các biểu thức sau luôn ko âm vs mọi giá trị của biến
F=-x²-4x-5
Bài 1.
( 1 - 3x )( x + 2 )
= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )
= x + 2 - 3x2 - 6x
= -3x2 - 5x + 2
= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12
= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6
Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6
Bài 2.
A = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )
Bài 3.
M = x2 + 2x + 7
= ( x2 + 2x + 1 ) + 6
= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 4.
A = -x2 + 18x - 81
= -( x2 - 18x + 81 )
= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )
F = -x2 - 4x - 5
= -( x2 + 4x + 4 ) - 1
= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x
=> đpcm
Bài 2
Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0
Đa thức A vô nghiệm
Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)
Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)
Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)
tìm nghiệm của các đa thức sau
a(x)=x3+4x-3(x2+4)
b(x)=x2+4x+3
tìm nghiệm của các đa thức sau
a(x)=x3+4x-3(x2+4)
b(x)=x2+4x+3
tìm nghiệm của các đa thức sau
a(x)=x3+4x-3(x2+4)
b(x)=x2+4x+3
A(x)=x3+4x-3(x2+4)=x3+4x-3x2-12=x3-3x2+4x-12=x2(x-3)+4(x-3)=(x2+4)(x-3)=0
Vì x2>=0 nên x2+4>0=>x-3=0=>x=3
B(x)=x2+4x+3=x2+2.x.2+22-22+3=(x+2)2-1=0=>(x+2)2=1
x+2=-1=>x=-3x+2=1=>x=-1bài9: chứng tỏ các đa thức sau ko có nghiệm
b) x^2 - 5x + 31
c-x^2 - 12x - 45
d) x^2 - 4x + 26
bài4:tìm nghiệm của đa thức sau
d) x^3 - 19x^2
b.
Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)
Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm
c.
Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)
Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm
d.
Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)
Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm
4.
d. \(x^3-19x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)