Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Đức
Xem chi tiết
Dũng Senpai
11 tháng 4 2016 lúc 23:29

1/2-1/3+1/4-1/5=13/60>12/60=0,2

tiếp tục gom vd 1/6>1/7=>1/6-1/7>0

cứ như thế

A>0,2

tương tự như trên ha!

Bình luận (0)
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
nguyen ngoc linh
8 tháng 4 2016 lúc 22:52

khó quá bạn ơi!lolang

Bình luận (1)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 4 2016 lúc 10:45

Áp dụng công thức k/n*m=k/n-k/m trong đó n-m=k hoặc m-n=k

thế vào ta có

A=1/2*3+1/4*5+...+1/98*99

tớ biết tới đó thôi để từ từ tớ suy nghĩ rồi trả lời cho

 

Bình luận (0)
svtkvtm
26 tháng 7 2019 lúc 17:07

\(A=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}\right)\Rightarrow-A+1=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}\right)=\left(1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{99}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}\right)=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+......+\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{50}+....+\frac{1}{99}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+.....+\frac{1}{99}=\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+....+\frac{1}{69}\right)+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{71}+.....+\frac{1}{79}\right)+\left(\frac{1}{80}+....+\frac{1}{99}\right)< 20.\frac{1}{50}+10.\frac{1}{70}+20.\frac{1}{80}=\frac{2}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}=\frac{111}{140}< \frac{112}{140}=\frac{4}{5}\Rightarrow-A+1< \frac{4}{5}\Leftrightarrow-A< -0,2\Leftrightarrow A>0,2\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+....+\frac{1}{99}=\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+.....+\frac{1}{59}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{61}+.....+\frac{1}{69}\right)+....+\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+...+\frac{1}{99}\right)>\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}>\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{1}{10}=\frac{383}{630}>\frac{378}{630}=\frac{3}{5}\Rightarrow-A+1>\frac{3}{5}\Leftrightarrow-A>-\frac{2}{5}\Leftrightarrow A< \frac{2}{5}=0,4\Rightarrow0,2< A< 0,4\)

Bình luận (0)
Hội những người yêu thíc...
Xem chi tiết
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
thien binh
6 tháng 2 2017 lúc 20:05

A=bao nhiêu

Bình luận (0)
Mạnh Khuất
Xem chi tiết
amafrhah
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 8 2017 lúc 17:13

Ta có :

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng \(\frac{13}{60}\)nên lớn hơn \(\frac{12}{60}\), tức là lớn hơn 0,2, còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó :

A > 0,2

để chứng minh A < 0,4 hay \(\frac{2}{5}\)

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất nhở hơn \(\frac{2}{5}\), còn các dấu ngoặc sau đều dương,

do đó A < \(\frac{2}{5}\)hay A < 0,4

Vậy 0,2 < A < 0,4

Bình luận (0)
Thị Hồ Lê
Xem chi tiết