Những câu hỏi liên quan
Mary@
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
23 tháng 12 2022 lúc 20:00

“Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

1. Có thể chia làm 2 loại: Nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

- Sử dụng Internet quá nhiều

- Sao nhãng học tập, làm việc

- Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

- Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

- Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

2. Một số giải pháp

- Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

- Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

- Giới hạn thời gian sử dụng (dưới 2 giờ một ngày), hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

- Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

- Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Đan
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Nhi
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

biểu hiện: không phân biệt được màn

hình cảm ứng với bức tranh

hậu quả: lú trong đời thực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Jimin
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Nghiện Internet” là một loại bệnh lí thần kinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, làm sao nhãng học tập, làm việc.

1. Có thể chia làm 2 loại: nghiện trò chơi và nghiện mạng xã hội.

Người bị nghiện Internet có những biểu hiện sau

  - Sử dụng Internet quá nhiều 

  - Sao nhãng học tập, làm việc

  - Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

  - Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

  - Thay đổi tâm trạng, dễ căng thẳng, bức xúc và thường bứt rứt khi không sử dụng Internet

Hậu quả: để lại nhiều di chứng nặng nề về tâm lí, thể chất. Người nghiện dễ có thái độ tiêu cực như căng thẳng, tranh cãi, nói dối, thành tích học tập, làm việc kém, tách rời xã hội, mệt mỏi thường xuyên, sức khỏe giảm sút, không vui vẻ, dễ bị trầm cảm và nhiều hệ lụy khác

2. Một số giải pháp

          - Hoàn thành tốt việc học và giúp bố mẹ làm việc nhà

          - Nâng cao nhận thức, hiểu rõ tác hại của bệnh “nghiện Internet”

Giới hạn thời gian sử dụng (dưới 2 giờ một ngày), hạn chế tiếp xúc các thiết bị điện tử

          - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời, tăng cường rèn luyện thể chất và các hoạt động khác

          - Tăng cường giao tiếp trực tiếp với bạn bè, người thân và tham gia sinh hoạt tập thể, cộng đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Đan
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Các bạn đẹp gái xinh zai đâu rùi,giúp mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phat Hoang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 22:26

Hậu quả đối với nghiện Internet :

Nó có thể chia làm 2 loại : Nghiện game và mạng xã hội.

Người bị nghiện internet có biểu hiện :

- Sử dụng Internet quá nhiều

- Sao nhãng học tập, làm việc

- Không thích các hoạt động rèn luyện thể chất, ít giao tiếp

- Nề nếp sinh hoạt đảo lộn

- Thay đổi tâm trạng, tức giận khi không được dùng Internet

Hậu quả : Thái độ tiêu cực, nói dối, thành tích học tập kém, làm việc ít, tác rời xã hội,...

Tránh bị rơi vào nghiện Internet :

- Hoàn thành tốt việc học, phụ giúp ba mẹ

- Tìm hiểu tác hại của việc sử dụng Internet quá nhều

- Giới hạn sử dụng Internet(2 giờ 1 ngày)

- Tích cực tham gia cá hoạt động rèn luyện thể chất, cố giao tiếp với mợi người

- Cố gắng lịch sự với mọi người.

Bình luận (4)
Dương Gia Huy
3 tháng 1 2022 lúc 22:39

TL:
-Biểu hiện: 

Trẻ tuổi mẫu giáo, tiểu học thường tìm đến các chương trình hoạt hình, video thiếu nhi có nhiều hình ảnh trực quan sinh động, âm thanh, chuyển động hấp dẫn.

Trong khi đó, tuổi vị thành niên và dậy thì, nhiều bạn trẻ lại tìm đến Internet như một kênh thông tin để khám phá thế giới. Ngoài ra, ở giai đoạn này, vị thành niên có nhu cầu lớn về khẳng định hình ảnh bản thân và xây dựng căn tính.

Một yếu tố khác cũng cần được quan tâm là áp lực đồng đẳng thúc đẩy các trẻ em vị thành niên tham gia trò chơi, mạng xã hội để gia nhập vào các hội, nhóm bạn và tham gia tương tác, thảo luận cùng nhau.

-Hậu quả:Thái độ tiêu cực, nói dối, thành tích học tập kém, làm việc ít, tác rời xã hội,...

-Tránh bỏ: Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng nếu người dùng cảm thấy đã tốn quá nhiều năng lượng và thời giờ cho Internet, hay chỉ đơn giản là muốn cai nghiện Internet, có thể thử một số biện pháp như: Gỡ bỏ một số ứng dụng Internet thường xuyên dùng ra khỏi điện thoại; Đặt ra những nguyên tắc cơ về thời gian sử dụng Internet; Tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân để lấp đầy khoảng thời gian trống; Ưu tiên những hình thức giải trí khác,...

CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.

 

Bình luận (0)
Dieu Van
Xem chi tiết
ka nekk
16 tháng 3 2022 lúc 8:40

TK: Nghiện game được định nghĩa  tình trạng không thể kiểm soát cảm giác thèm chơi game, chơi liên tục và ưu tiên việc chơi game hàng đầu trong cuộc sống của người chơi đến mức lệ thuộc vào game và ngày càng cô lập bản thân với gia đình, bạn bè và xã hội.

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
16 tháng 3 2022 lúc 8:41

Trẻ được coi là nghiện game nếu trong suốt thời gian dài (ít nhất 12 tháng) có dấu hiệu bị mất kiểm soát do chơi game. Trẻ dành quá nhiều thời gian chơi game dẫn đến xa rời những việc công việc hoặc hoạt động thường ngày đáng lẽ phải làm, xa rời các mối quan hệ xã hội xung quanh. Trẻ chơi game liên tục không kiểm soát được, dù biết điều này đang tổn hại đến sức khỏe của chúng.
Nghiện game là bệnh. WHO đã phân loại một số người chơi game quá mức là đối tượng bệnh có vấn đề tâm thần. Đó là những người ưu tiên chơi game hơn các hoạt động, sở thích khác trong cuộc sống và đã kéo dài tình trạng này quá 1 năm, theo tiêu chí được phác thảo sau:
Mất kiểm soát đối với việc chơi game (ví dụ quyết định có chơi hay không, hoàn cảnh chơi, tần suất, cường độ, thời gian chơi và khi nào thì dừng lại,...).
Tăng mức độ ưu tiên dành cho việc chơi game: Khi trò chơi điện tử được ưu tiên hơn các lợi ích cuộc sống khác và hoạt động thường ngày
Tiếp tục hoặc chơi game ngày càng nhiều, bất chấp sự xuất hiện của những hậu quả tiêu cực.
Nghiện game
Người nghiện game thường mất kiểm soát đối với việc chơi game
Chơi game ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của trẻ. WHO đã cho thấy nghiện game thực sự có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của một người. Với đối tượng trẻ em đang ở độ tuổi hình thành nhân cách, lối sống thì việc game **** soát cuộc sống là điều vô cùng đáng lo ngại. Trẻ dành thời gian cho game, vì thế cũng không còn thời gian chăm lo học hành, rèn luyện thể lực và sức khỏe, không quan tâm đến thế giới xung quanh. nhiều trẻ nghiện game chơi liên tục dẫn đến mất cân bằng nhịp sinh học. Một số trò chơi mang tính chất bạo lực có thể khiến trẻ nghiện game có xu hướng hung hãn hơn.

Bình luận (0)
Ynasuya
16 tháng 3 2022 lúc 8:42

em nghĩ nghiện Internet, nghiện game là nghiện quá mức đáng kể ko chú tâm vào việc học hay học sa sút còn cách khác là ko ăn sáng để tiền chơi game

-Mình nghĩ thế 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
minh đức jr
6 tháng 11 2023 lúc 21:03
Lập danh sách những việc mà Internet đã ngăn bạn khỏi chúng. ...Đặt mục tiêu trong thời gian thích hợp. ...Lập thời gian biểu mới. ...Sử dụng vật ngăn chặn. ...Đặt ra ưu tiên. ...Hạn chế các ứng dụng, trang mạng, hay thói quen không tốt. ...Dùng thẻ nhắc nhở. ...Tập thể dục.
Bình luận (1)
Mary@
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
15 tháng 3 2023 lúc 18:52

Tiết kiệm điện là hành động giữ lại một phần hoặc toàn bộ tiền hoặc tài sản để sử dụng cho mục đích khác trong tương lai. Biểu hiện của tính tiết kiệm là sự kiểm tra giám sát chi tiêu và sử dụng tài nguyên một cách thận trọng. Tính tiết kiệm điện có ý nghĩa rất lớn, giúp ta tránh được lãng phí và tăng khả năng đạt được mục tiêu tài chính.

Một số công việc có thể thực hiện tính tiết kiệm của tôi bao gồm:

Lên kế hoạch chi tiêu hàng tháng để giữ sự kiểm tra giám sát về tài chínhTìm kiếm và sử dụng các mã giảm giá và ưu đãi khi mua sắmTìm cách tiết kiệm điện năng, nước và các chi phí khác trong gia đìnhSử dụng các dịch vụ miễn phí như thư viện, công viên hoặc các hoạt động giải trí khác để giảm chi phí giải tríĐầu tư vào các tài khoản tiết kiệm điện năng hoặc các khoản đầu tư khác để tích lũy và sinh lời từ tài chính trong tương lai.
Bình luận (0)
Đức Kiên
19 tháng 3 2023 lúc 19:50

tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý , đúng mức của cải vật chất , sức lực của mình và người khác 

biểu tiết kiệm ở việc : sử dụng hợp lý , tắt các thiết và khóa vòi nước khi không sử dụng , sắp xếp làm việc khoa học , khai khác vừa mức ( nước,...) , bảo quản đồ dùng học tập , bảo vệ của công ,... 

ý nghĩa của tiết kiệm : quý trọng thành quả lao động của mình và người khác , bảo đảm cuộc sống ấm no , ổn định , hạnh phúc và thành công

những việc làm thể hiện tính tiết kiệm : 

+ lấy thức ăn vừa đủ ở cửa hàng 

+ tắt đèn khi ko sử dụng 

+ chỉ mua những đồ cần thiết 

+ sắp xếp thời gian 

+ bảo quản đồ dùng của mình 

+......

Bình luận (0)
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
11 tháng 1 2021 lúc 21:52

Chơi game nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của người chơi như: Luôn cảm thấy mệt mỏi, cảm giác mất năng lượng hoặc nghỉ ngơi khó lại sức do ngồi chơi game kéo dài  liên tục; buồn chán, bi quan, cảm giác cô đơn, bất an; mất các hứng thú với các thú vui, sở thích cũ, mọi thứ chỉ dồn vào game; dễ cảm thấy bực dọc, ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
doraemon cute
28 tháng 1 2021 lúc 17:37

Ngày 18-6-2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận chứng nghiện trò chơi điện tử là một bệnh lý trong danh sách phân loại bệnh quốc tế (ICD).

Theo WHO, nghiện game là một bệnh tâm thần. Trong nhiều năm qua, nghiện game và những hệ quả do nghiện game gây ra là vấn đề xã hội nhức nhối ở Việt Nam.

Những người nghiện game, đặc biệt là giới trẻ, có thể bị suy giảm sức khỏe thể chất và tâm lý, xao nhãng học hành, công việc, xa rời các quan hệ gia đình, xã hội, thậm chí có những hành vi vi phạm pháp luật. Nhiều sự việc đau lòng xuất phát từ nghiện game đã xảy ra. Ngay đầu tháng 6 vừa qua, nam sinh lớp 11 tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, giấu bé trai 5 tuổi dẫn đến cái chết thương tâm là do “làm theo game”. Hay câu chuyện đau lòng về một sản phụ và con đột tử ở phòng sinh trong khi chồng không hay biết vì mải chơi game khiến chúng ta cần suy ngẫm nhiều hơn về vấn đề này.

Trong các tác phẩm “Phân công lao động xã hội” (The Division of Labor in Society) và “Tự tử” (Suicide), nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim sử dụng khái niệm “anomie - sự sai lệch” để mô tả tình trạng xã hội vô chuẩn, nhất là trong những thời kỳ xã hội biến đổi nhanh.

Nhà xã hội học Anthony Giddens cho rằng “sai lệch xã hội là sự không tuân theo các chuẩn mực đã được chấp nhận bởi số đông người trong cộng đồng hoặc xã hội”. Nói cách khác, sai lệch xã hội là những hành vi, cách ứng xử, thái độ, niềm tin, phong cách vi phạm các chuẩn mực, đạo đức và sự mong đợi của xã hội. Chơi game có thể không phải là sai lệch xã hội nhưng nghiện game là một dạng sai lệch. Những hành vi sai trái do nghiện game là hành vi lệch chuẩn, lệch chuẩn so với các giá trị đạo đức, chuẩn mực ứng xử của gia đình, cộng đồng và quy định của pháp luật.

Xã hội là một hệ thống gồm nhiều bộ phận khác nhau có mối liên hệ chặt chẽ, thực hiện các chức năng riêng để tạo ra sự ổn định. Khi các bộ phận này không thực hiện được tốt chức năng, vai trò của mình sẽ đến đến sự “rối loạn cấu trúc xã hội” và các chuẩn mực không còn được duy trì. Từ đó, các hiện tượng sai lệch xã hội xuất hiện. Nghiện game về bản chất là do gia đình, nhà trường, cộng đồng chưa thực hiện tốt vai trò giáo dục, kiểm soát, điều chỉnh hành vi, thiếu quan tâm đến tâm sinh lý của người nghiện game. Các dịch vụ xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi, giải trí của giới trẻ để tránh họ sa đắm quá mức các trò chơi điện tử. Hệ thống pháp luật cũng chưa làm tốt chức năng kiểm soát và điều chỉnh vấn đề này. Hiện nay, chưa có quy định cụ thể nào về thời gian tối đa được chơi game trong một ngày của một người. Dù Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định các quán game không được hoạt động từ 22 giờ đêm đến 8 giờ sáng hôm sau (Điều 36) thì hiện tượng chủ quán tổ chức cho “chơi chui thâu đêm” không phải là hiếm. Việt Nam cũng còn thiếu các quy định quản lý thị trường game, đặc biệt là game trên các thiết bị di động.

Trong hơn ba thập kỷ tiến hành đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã chứng kiến những biến đổi kinh tế, văn hoá và xã hội sâu sắc. Trong quá trình đó, một số giá trị, chuẩn mực không còn phù hợp với đời sống bị giải thể và xã hội thiết lập những chuẩn mực mới phù hợp hơn. Tuy nhiên, không phải tất cả các cá nhân, nhóm xã hội thích ứng ngay được với sự thay đổi này.

Hiện nay, game là một ngành công nghiệp (Video game industry) không khói, tạo ra nhiều việc làm và đem lại doanh thu lớn. Năm 2019, thị trường game toàn cầu đạt mức tăng trưởng hơn 7% với doanh thu 148,8 tỷ USD và dự báo sẽ tăng lên 189,6 tỷ USD vào năm 2020. Những game thủ chuyên nghiệp xem việc chơi game là một nghề.

Thế nhưng, nhiều người chơi game ở Việt Nam bị dán nhãn là không có tương lai và chưa có sự phân biệt giữa game thủ chuyên nghiệp, người thích chơi game và người nghiện game. Hơn nữa, người nghiện game cũng thường phải hứng chịu các định kiến xã hội. Hậu quả là họ phải trải qua trạng thái lúng túng, hoang mang, khó có thể định hướng và chia sẻ được với gia đình, bạn bè và cộng đồng xã hội. Từ đó, họ bị đứt đoạn mối liên hệ xã hội, rơi vào trạng thái cô đơn, khủng hoảng, càng chìm đắm vào game, vào thế giới ảo và dễ dẫn đến hành vi lệc chuẩn.

Cho đến nay, các giải pháp cho vấn đề nghiện game chủ yếu được đưa ra khi sự việc đã rồi. Các gia đình thường bàng hoàng khi biết con mình nghiện game và có những hành vi sai lệch do việc nghiện game gây ra. Trong khi các giải pháp mang tính phòng ngừa tình trạng nghiện game lại chưa được chú trọng.

Các chủ thể từ gia đình, nhà trường, các tổ chức cộng đồng cho đến hệ thống pháp luật cần làm tốt chức năng, vai trò của mình để việc chơi game là lành mạnh, tránh rơi vào tình trạng nghiện game và thực hiện những hành vi sai trái do nghiện game gây ra.

Bố mẹ cần giám sát trẻ thường xuyên để phát hiện những vấn đề bất thường, định hướng trẻ sử dụng game một cách phù hợp, có thời gian biểu rõ ràng.

Gia đình cũng cần giải thích cho trẻ về những tác hại của việc nghiện game, dành nhiều thời gian quan tâm, chia sẻ, khuyến khích con mình tham gia các loại hình giải trí mang tính cộng đồng như thể thao, hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Trường học cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa nghiện game và hỗ trợ những học sinh nghiện game. Nhà trường nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa lành mạnh, bổ ích và tăng cường công tác quản lý, giáo dục, tuyên truyền về những mặt tốt, xấu của chơi game. Các cơ sở giáo dục cũng có thể phối hợp để tổ chức các trại hè, các học kỳ đội để các em có nhiều lựa chọn phát triển thể chất, nhân cách ứng xử thay vì chỉ đắm mình vào máy tính, internet, game online.

Chính phủ một số nước thành lập các cơ sở cai nghiện game như “Trường giải cứu Internet Jump Up” ở Hàn Quốc hay Bệnh viện cai nghiện Internet ở Trung Quốc... để điều trị miễn phí cho những người nghiện game nặng.

Trung Quốc cũng áp dụng chính sách can thiệp tích cực với vấn đề nghiện game thông qua hệ thống hạn chế giờ chơi. Khi người chơi game đăng nhập vào trò chơi, hệ thống bắt đầu tích lũy giờ online và quy định dưới ba giờ chơi là giờ “khỏe mạnh”; từ ba đến năm giờ là giờ “mệt mỏi”; hơn năm giờ là giờ “nguy hại sức khỏe”. Khi người chơi ở giờ mệt mỏi, 30 phút hệ thống sẽ cảnh báo một lần.

Việc hình thành các hệ giá trị, các chuẩn mực mới trong đời sống là quy luật tất yếu. Do đó cần nhìn nhận game như một lĩnh vực phát triển tiềm năng, xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý phù hợp và có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
11 tháng 1 2021 lúc 21:54

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Honguyenbichtram Ho
Xem chi tiết
nguyen chi toai
27 tháng 12 2016 lúc 19:38

Là gia đình hòa thuận,hạnh phúc,tiến bộ,thực hiên kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

Gia đình văn hóa:gia đình có 2 con điều ngoan ngoãn,chăm học,chăm làm;gia đình thương yêu và đùm bọc lẫm nhau;gia đình có con cái tham gia bàn bạc các công việc trong gia đình...

Gia đình thiếu văn hóa:gia đình có cha mẹ bất hòa;gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu(nghiện hút,làm ăn bất chính...);gia đình có con cái hư hỏng(đua xe,nghiện hút,ăn chơi quậy phá)

Con cái có vai trò:chăm chỉ học tập,vâng lời ông bà cha mẹ,tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.

Bình luận (2)
Như Thuỷ
Xem chi tiết
Melamin Mira
20 tháng 12 2022 lúc 20:59

câu 1:

Bước 1: vào địa chỉ truy cập trang web

bước 2: gõ từ cần tìm kiếm thông tin

Bước 3: ENter

Bước4: tìm nội dung phù hợp

câu 2:

lợi ích:

 Cung cấp kho kiến thức, thông tin khổng lồ; Kết nối tiện lợi, nhanh chóng và thú vị hơn; Mở ra cơ hội làm việc và kiếm tiền từ Internet;  Đa dạng hóa và đơn giản hóa việc học tập; Mua sắm trực tuyến dễ dàng hơn;....

câu 3:

B1:Vào ứng dụng Gmail

B2:Nhấn vào biểu tượng ô vuông. để soạn thư.

B3:Nhập địa chỉ email người nhận.

B4.Bấm vào biểu tượng ảnh. và tick chọn các ảnh muốn gửi.

B5.Nhấn biểu tượng dấu mũi tên hướng lên. để gửi ảnh qua Gmail.

câu 4:

Để đăng nhập hộp thư điện tử, ta cần:

1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử.

 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập, mật khẩu rồi nhấn Enter (hoặc nháy nút Đăng nhập).

* các bước thực hiện việc soạn thư mới và gửi thư:

1. Đăng nhập hộp thư điện tử

2.Muốn soạn thảo một thư mới, em cần đăng nhập vào hộp thư, sau đó nháy lên nút  "COMPOSE" ("SOẠN") ở khung cửa sổ bên trái để mở cửa sổ soạn thảo:

để xem nội dung thư:

Theo chỉ dẫn trên trang này, có thể thực hiện những thao tác sau:

– Đọc thư:

   + Nháy chuột vào Hộp thư đến để xem danh sách các thư;

   + Nháy chuột vào phần tiêu đề của thư muốn đọc.

– Soạn thư và gửi thư:

   + Nháy chuột vào Soạn thư để soạn một thư mới;

   + Gõ địa chỉ người nhận vào ô Người nhận;

   + Soạn nội dung thư;

   + Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư.

 

 

Tin học 10 Bài tập và thực hành 11: Thư điện tử và máy tính tìm kiếm | Giải bài tập Tin học 10 hay nhất tại SachGiaiBaiTap Bai Tap Va Thuc Hanh 11 Thu Dien Tu Va May Tim Kiem Thong Tin 3

 

– Đóng hộp thư: Nháy chuột vào nút Đăng xuất để kết thúc khi không làm việc với hộp thư nữa.

3. Đăng xuất

Bước 1: truy cập vào địa chỉ https://mail.google.com từ trình duyệt web và đăng nhập vào tài khoản. 

Bước 2: Nhấp vào hình đại diện chọn [Đăng xuất] (Logout)

câu 5:

Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

có gì sai mọi ngừoi góp ý nhé!

chúc cậu học tốt

Bình luận (2)