Những câu hỏi liên quan
Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
11 tháng 12 2016 lúc 22:56

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

Bình luận (3)
vu manh cuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:33

de vai

Bình luận (1)
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Bình luận (1)
ha tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 5 2021 lúc 7:59

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

Bình luận (0)
Ng Ngân
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 20:09

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

Bình luận (0)
Đinh bakugo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 17:42
Gọi chì là (1), kẽm là (2), nhiệt lượng kế là (3), nước là (4)

Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra:

\(Q_1+Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_1-t\right)\)

               \(=\left(130m_1+400m_2\right)\left(125-25\right)\)

               \(=100.\left(130m_1+400m_2\right)J\)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào:

\(Q_3+Q_4=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\left(t-t_2\right)\)

              \(=\left(1,6\cdot250+1\cdot4200\right)\left(25-20\right)\)

              \(=23000J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow100\left(130m_1+400m_2\right)=23000\)

\(\Rightarrow13m_1+40m_2=23\)

Mà \(m_1+m_2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,63kg\\m_2=0,37kg\end{matrix}\right.\)

\(\%m_1=\dfrac{0,63}{1}\cdot100\%=63\%\)

\(\%m_2=100\%-63\%=37\text{%}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn hải yến
Xem chi tiết
lê đình bão
24 tháng 12 2019 lúc 15:18

C1:ước lượng độ dài cần đo,chọn thước phù hợp .

C2: sút một qua bóng khi nó đang đưng yên,xe đạp đang chạy nhanh bỗng bóp phanh xe chạy chậm lại.

C3:D=m:v.  trong đó D là KLR,m là trọng lượng,v là thể tích.

C4:tóm tắt:m=20kg, p=?                                                     giải

                                                trọng lượng của bao gạo là:

                                                         p=10 nhân m=10 nhân 20= 2000[N]

                                                                  đáp số:2000 [N]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
18 tháng 12 2016 lúc 8:53

dễ thế

Bình luận (28)
le viet tr
Xem chi tiết
le viet tr
12 tháng 5 2021 lúc 15:03

cứu

Bình luận (0)
Dũng mobile
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 3 2022 lúc 17:31

Nhiệt dung của quả cầu:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow64,6\cdot1000=0,5\cdot c\cdot\left(400-380\right)\)

\(\Rightarrow c=6460J\)/kg.K

Bình luận (0)