Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Vương Thiên Nhi
10 tháng 5 2019 lúc 8:11

Cộng từng hạng tử của hai vế với 1 , ta suy ra được tử chung là 3x+21=0

=> x=-7

Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
6 tháng 7 2019 lúc 10:16

\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)

\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)

=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)

=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)

\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)

=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)

=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)

( chiệt tiêu )

=> \(5x-6x+26=-14-7x\)

=> \(-x+26=-14-7x\)

=> \(-x+7x=-14-26\)

=> \(6x=-40\)

=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)

=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)

( chiệt tiêu )

=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)

=> \(4x-6-9=3-3x\)

=> \(4x-15=3-3x\)

=> \(4x+3x=3+15\)

=> \(7x=18\)

=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)

\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(3x=32.4:1=128\)

=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)

\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)

ĐKXĐ :\(x\ne1;\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)

\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)

\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)

=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

Hoàng Hà 1
Xem chi tiết
Zed Of Gamer
26 tháng 8 2017 lúc 21:49

kb lqmb vs mk ko mk là P.A.D8a1

Super Star 6a
26 tháng 8 2017 lúc 21:50

Làm hết thì đã lên " THÁNH "

Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Umi
20 tháng 8 2018 lúc 20:40

a, 1 - 7x = 3x - 4

=> -7x - 3x = - 4 - 1

=> - 10x = - 5

=> x = 1/2

vậy_

b, đặt  \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3A-A=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}\)

nhok cuồng âm nhạc
20 tháng 8 2018 lúc 21:10

mk chỉ bt lm mấy phần hui à!

d)\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{7}-\frac{20}{31}+\frac{12}{17}-\frac{11}{31}\)\(=\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\left(\frac{-20}{31}-\frac{11}{31}\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{17}{17}+\frac{-31}{31}+\frac{-4}{7}\)\(=1+\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)\(=0+\frac{-4}{7}\)\(=-\frac{4}{7}\)

e)\(\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{20}{7}-\frac{13}{3}+\frac{13}{23}}\)

nhok cuồng âm nhạc
20 tháng 8 2018 lúc 21:14

mk xl,mk ko bt lm các phần còn lại!

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
bui huynh xuan quyen
Xem chi tiết
Đinh Triệu Nhật Minh
29 tháng 3 2016 lúc 21:19

5/6 x 11/13 - 5/4 x 1/13  +7/16 x 3/26

=55/208 - 5/52 + 21/416

=35/208 + 21/416

=7/32

Kết quả đúng chắc chắn 100%

bui huynh xuan quyen
29 tháng 3 2016 lúc 21:00

có  làm jumf tớ đi

bui huynh xuan quyen
29 tháng 3 2016 lúc 21:01

tó chịu r

cún bông
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
9 tháng 3 2018 lúc 17:02

Ta có: \(\frac{3}{5}+\frac{-1}{3}=\frac{4}{15}\)

Số đối của \(\frac{4}{15}\) là \(\frac{-4}{15}\)

\(\frac{-2}{13}+\frac{-11}{26}=\frac{-15}{26}\) 

Số đối của \(\frac{-15}{26}\) là \(\frac{15}{26}\)

 \(-2+\frac{-5}{8}=\frac{-21}{8}\)

Số đối của \(-\frac{21}{8}\) là \(\frac{21}{8}\)

\(2+\frac{-3}{4}=\frac{5}{4}\)

Số đối của \(\frac{5}{4}\) là \(\frac{-5}{4}\)

\(\frac{13}{3}+\frac{5}{3}=6\)

Số đối của 6 là -6

\(\frac{-1}{3}+\frac{7}{3}=2\)

Số đối của 2 là -2

\(\frac{-7}{2}+\frac{-3}{4}=\frac{-17}{4}\)

Số đối của  \(\frac{-17}{4}\) là \(\frac{17}{4}\)

Say You Do
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 3 2016 lúc 22:25

\(\frac{\left(\frac{518}{19}-\frac{342}{13}\right).\left(\frac{177}{236}+\frac{76}{236}-\frac{6}{236}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right).\frac{27}{33}}=1\)

=>\(\frac{\left(\frac{6734}{247}-\frac{6498}{247}\right).\frac{247}{236}}{\left(\frac{3}{4}+x\right).\frac{27}{33}}=1\)

=>(3/4+x)*27/33=236/247*247/236=1

3/4+x=1:27/33=33/27

x=33/27-3/4=132/108-81/108

x=51/108

Vậy x=51/108

lê hương
16 tháng 3 2016 lúc 22:19

tính tử rồi nhân chéo lên tìm x

Say You Do
16 tháng 3 2016 lúc 22:20

uk bạn làm đi

Huy Hoang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 8:48

\(A=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}+\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-0,9}{\frac{7}{91}+0,2-\frac{3}{10}}\)

\(A=\frac{5.31-\frac{5.2}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{13.31-\frac{13.2}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}+\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-\frac{9}{10}}{\frac{1}{13}+\frac{1}{5}-\frac{3}{10}}\)

\(A=\frac{5.31-\frac{5.2}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{13.31-\frac{13.2}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}+\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-\frac{9}{10}}{\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{3}{10}}\)

\(A=\frac{5}{13}+\frac{1}{3}=\frac{44}{13}\)

Phùng Minh Quân
2 tháng 3 2018 lúc 9:55

Bạn tham khảo nhé 

Ta có : 

\(A=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}+\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-0,9}{\frac{7}{91}+0,2-\frac{3}{10}}\)

\(A=\frac{5.31-5.\frac{2}{7}-5.\frac{1}{11}+5.\frac{1}{23}}{13.31-13.\frac{2}{7}-13.\frac{1}{11}+13.\frac{1}{23}}+\frac{3.\frac{1}{5}+3.\frac{1}{13}-3.\frac{3}{10}}{\frac{1}{13}+\frac{1}{5}-\frac{3}{10}}\)

\(A=\frac{5\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}{13\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{3}{10}\right)}{\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{3}{10}}\)

\(A=\frac{5}{13}+\frac{3}{1}=\frac{5}{13}+\frac{39}{13}=\frac{44}{13}\)

Vậy \(A=\frac{44}{13}\)

mimi
13 tháng 3 2018 lúc 22:19

44/13

Roxie
Xem chi tiết