Ý nghĩa câu giặc gậm nhấm như tằm ăn dâu
Theo em, câu văn “nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Liệt kê
D. Tương phản
xét về mặt cấu tạo, câu'' nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.'' có phải là câu ghép không ? Vì sao ?
- Xét về mặt cấu tạo thì đây là câu ghép.
- Bởi vì câu ghép là câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ và vị ngữ trở lên.
- Phân tích :
- CN 1 : giặc
- VN 2 : đánh như vũ bão thì không đáng sợ
- CN 2 : đáng sợ
- VN 2 : là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu
- VN :
Dấu ngoặc kép trong câu văn sau có công dụng gì? Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
Dấu ngoặc kép trong câu văn có công dụng để dẫn lời nói trực tiếp của Trần Hưng Đạo
Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu văn sau
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu.”
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong câu văn:"Nếu đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu"
NT:so sánh
Tác dụng:...(hong bít)
Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”
xác định và chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: a) - ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua :"nếu giặc đánh nhứ vũ bão thì không đáng sợ,đáng sợ là giặc ngặm nhắm như tằm ăn dâu
Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”.
Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu.
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản.
1. Ai là tác giả của văn bản?
2. Tìm và phân tích cấu tạo của một câu ghép trong đoạn trích trên.
Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?
(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên.
(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.
(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.
(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo
(5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm
A. 1
B. 3.
B. 3.
D. 2.
Đáp án D.
Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là (2), (3)