Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 22:52

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.76}{44}=0.04\left(mol\right)\Rightarrow nC=0.04\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.04\cdot12=0.48\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.9}{18}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0.224}{22.4}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.01\cdot28=0.28\left(g\right)\)

\(m_O=1.5-0.48-0.1-0.28=0.64\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.64}{16}=0.04\left(mol\right)\)

\(Đặt:CTPT:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.04:0.1:0.04:0.02=2:5:2:1\)

\(CTđơngiản:\left(C_2H_5O_2N\right)_n\)

\(M_X=\dfrac{1.5}{\dfrac{0.64}{32}}=75\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow75n=75\\ \Leftrightarrow n=1\\ CTPT:C_2H_5O_2N\)

Bình luận (0)
Dat gia
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
9 tháng 8 2021 lúc 21:22

Gọi công thức phân tử là CxHyOzNt

n CO2 = n C = 0.04 ( mol )

n H2O = 0.05 ( mol )  => n H = 0.1 (mol )

n N2 = 0.01 ( mol )  => n N = 0.02 ( mol )

m C + m H + m N = 0.77 g < m HCHC = 1.5g

=> m O = 0.64g => n O = 0.04 ( mol )

* đến đây bạn tự tính % khối lượng nha

x : y : z : t = n C : n H : n O : n N = 0.04 : 0.1 : 0.04 : 0.02 = 2 : 5 : 2 : 1

=> CTĐG nhất là (C2H5O2N)n

m X = 1.5g

n X = 0.02 mol

=> Mx = 75  => n = 1

Vậy CTPT của X là C2H5O2N hay NH2 - CH2 - COOH

Bình luận (3)
Hương Trần
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 20:51

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ thể tích.

BTNT O, có: \(V_{O\left(trongA\right)}+2V_{O_2}=2V_{CO_2}+V_{H_2O}\Rightarrow V_{O\left(trongA\right)}=0\)

Vậy: A chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=3\\y=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: CTPT cần tìm là C3H8

Bình luận (0)
Ronalđo
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 2 2023 lúc 21:18

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,856}{22,4}=0,1275\left(mol\right)\)

\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{4}{3}\)

Gọi: nCO2 = 4x (mol) ⇒ nH2O = 3x (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 2,82 + 0,1275.32 = 4x.44 + 3x.18

⇒ x = 0,03

⇒ nCO2 = 0,03.4 = 0,12 (mol) = nC

nH2O = 0,03.3 = 0,09 (mol) ⇒ nH = 0,09.2 = 0,18 (mol)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,18.1 = 1,62 (g) < 2,82 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 2,82 - 1,62 = 1,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,12:0,18:0,075 = 8:12:5

→ CTPT của A có dạng là (C8H12O5)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.7=203\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left(12.8+12.1+16.5\right)n< 203\)

⇒ n < 1,08 ⇒ n = 1

Vậy: CTPT của A là C8H12O5.

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 3 2023 lúc 15:49

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mX = 0,2.44 + 3,6 - 0,2.32 = 6 (g)

Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < 6 (g) 

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

Mà: \(M_X=3,75.16=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

b, Ta có: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow p=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)

c, X: RCOOR'

Ta có: \(n_X=\dfrac{3}{60}=0,05\left(mol\right)\) = nRCOONa

\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,4}{0,05}=68\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+67=68\Rightarrow M_R=1\left(g/mol\right)\)

R là H.

→ R' là CH3.

Vậy: CTCT của X là HCOOCH3.

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh
2 tháng 3 2023 lúc 15:18

https://hoidapvietjack.com/q/62849/dot-chay-hoan-toan-m-gam-hop-chat-huu-co-x-can-dung-vua-du-448-lit-khi-o2-thu

 

Bình luận (1)
vuong quang huy
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
7 tháng 3 2016 lúc 17:08

do hỗn hợp thu đc chỉ có CO2 và H2O => ct CxHy  mà nCO2=O,5 mol , nH2O=0,5mol,=>đó là anken CnH2n

na=0,25 mol . áp dụng bảo toàn nguyên tố ooxxi t có nO2=(2nCO2+nH2O)/2=0.75mol 

bảo toàn khối lượng => mhh=mCO2+mH2O-mO2=7g

=>Mhh=28 =>anken chính là C2H4

 

 

Bình luận (1)
vuong quang huy
7 tháng 3 2016 lúc 17:30

minh hoc lop 9. định luật nay chua hoc ạ

Bình luận (1)
Trần Thị Phương
8 tháng 3 2016 lúc 20:35

nếu hk tới laoij bài toán này rồi thì phải hk mấy định luật bảo toàn nguyên tố bỏa toàn khối lương rồi chứ nhỉ. 

chị học bách khoa hà nội khoa hóa nhé

Bình luận (1)
nguyễn nguyễn
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 19:32

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\)  

\(n_{H_2O}=\dfrac{13,5}{18}=0,75mol\)

\(n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Gọi CT: \(C_xH_y\)

\(x=\dfrac{0,75}{0,25}=3\)

\(y=\dfrac{2.0,75}{0,25}=6\)

=> \(C_3H_6\)

 

 

Bình luận (0)
Đào thu hường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 2:32

Đáp án A

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

Bình luận (0)