tiếng suối, tiếng hát có phải là từ ghép không
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
A. Bác bỏ và bình luận
B. Phân tích và bác bỏ
C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ
D. So sánh kết hợp với bình luận
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Từ “như” trong câu thơ có phải là quan hệ từ không? Vì sao?
tìm 5 từ ghép là động từ có tiếng "hát"
5 từ ghép là danh từ có tiếng "hát"
- ca hát, múa hát, hát hay, hát to, hát nhỏ,...
- bài hát, câu hát, điệu hát, múa hát, ca hát,...
Chú thích : múa hát, ca hát vừa là danh từ vừa là động từ .
Tìm 5 từ ghép là danh từ có tiếng hát
Tìm 5 từ ghép là động từ có tiếng hát
5 từ ghép danh từ có tiếng hát là:tên hát,tiếng hát,cùng hát,hát vui,người hát
5 từ ghép động từ có tiếng hát là:hát nhảy,hát chơi,hát múa,hát đi,hát ca.
k mình nha
5 từ ghép danh từ có tiếng hát là : giọng hát, tiếng hát, bài hát, lời bài hát, người hát
5 từ ghép là động từ có tiếng hát là : hát hò, hát múa, ca hát, hát ca, ca hát
tiếng hát, người hát, ca hát
hát hò, hát ca, múa hát
Ý nào không đúng khi nhận xét về biện pháp so sánh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya)? |
| A. Biện pháp so sánh khiến âm thanh tiếng suối trở nên trong trẻo, dịu êm, vời vợi. |
| B. Biện pháp so sánh khiến tiếng suối trở nên có sức sống và gần gũi với con người. |
| C. Đây là so sánh đặc sắc, thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, cuộc sống của Bác Hồ. |
| D. Cho thấy trong đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc, có âm thanh tiếng suối và cả tiếng hát trong trẻo từ xa vọng lại. |
tìm quan hệ từ có trong 2 câu thơ sau:
"tiếng suối trong như tiếng hát xa
trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Chỉ ra quan hệ từ trong 2 câu Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa
cho em bt quan hệ từ và ý nghĩa của câu " tiếng suối trong như tiếng hát"
Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình. Ngay đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rưng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không heo hút, hoang vu. Phép so sánh đã làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống. Đây là lấy con người làm chủ đã làm cho khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với con người.Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người.Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Ta thấy như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.
Nếu một từ có 2 tiếng mà không phải là từ ghép cũng không phỉa là từ láy thì từ đó là từ gì?
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa"
1. biện phap tu từ - so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa. có tác dụng khắc hoạ sinh động tieng suối trong đêm khuya,gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh độc đáo làm cảnh rừng đêm khuya không lạnh lẽo,mà trở nên ấm áp tình người - điệp từ:'lồng' diễn tả sự quấn quýt hoà hợp giữa cây hoa, tạo nên bức tranh có hình khối và tầng bậc, bằng các biện phap tu từ giúp người đọc cảm nhận được 1 bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất hoạ,nhạc, ấm áp tình người. Đồng thời ta cũng rung động trước tâm hồn của bác hồ: yêuv thiên nhiên, hoà quyện với thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác
Tham khảo:
Biện pháp tu từ:so sánh
- Tác giả so sánh tiếng suối với tiếng hát xa
Tác dụng:Hình ảnh so sánh đó khiến cho tiếng suối trở nên ấm áp,gần gũi,thân mật hơn với con người vì thế mà cảnh khuya nơi chiến khu Việt Bắc không còn hoang vu,lạnh lẽo mà tràn đầy hơi ấm cùng sức sống