câu 1/ khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lí như thế nào
câu 1/ khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ xử lí như thế nào
Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh
em sẽ tùy vào trường hợp để có những ứng xử phù hợp. Nếu đó là cạnh tranh không lành mạnh ở mức độ nhẹ thì mình có thể can thiệp. Còn nếu cạnh tranh ở mực độ lớn thì báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
- Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.
- Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
- Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.
- Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Câu 1. Hãy nêu tính hai mặt của cạnh tranh.
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực cuả cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần để ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
Câu 3. Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh ? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào ?
Câu 1.
* Mặt tích cực của cạnh tranh:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa nguồn lực của đất nước vào đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
* Mặt hạn chế của cạnh tranh:
- Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên.
- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người dùng những thủ đoạn phi pháp và bất thường.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, nâng giá lên cao gây ảnh hưởng đời sống nhân dân.
Câu 2:
Theo quan điểm của em, em cho rằng đó là ý kiến đúng.
Bởi vì: chắc chắn để phát huy mặt tích cực, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi, nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.
Câu 3:
- Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.
- Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và không chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ tùy vào trường hợp để có những ứng xử phù hợp. Nếu đó là cạnh tranh không lành mạnh ở mức độ nhẹ thì mình có thể can thiệp. Còn nếu cạnh tranh ở mực độ lớn thì báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Nếu là người thân của K, em sẽ khuyên K xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật và cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh K vì như thế quán anh K mới có khách.
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là chủ ý của anh K.
C. Khuyên K nên bỏ việc này mà chú ý đến chất lượng, thái độ phục vụ.
D. Khuyên K chỉ nên nhờ người nói xấu quán của anh H.
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Nhóm em sẽ diễn kịch vào tuần sau và cần thảo luận để phân công nhiệm vụ trong nhóm. Nhóm trưởng chọn hình thức bốc thăm ngẫu nhiên để phân vai.
Em sẽ ứng xử như thế nào khi:
+ Em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình.
+ Em nhận được vai lại là điểm yếu của mình.
- Tình huống 2: Em sắp tham gia cuộc thi vẽ tranh của trường. Tuy nhiên, em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt.
Em sẽ làm gì khi chỉ còn ba ngày nữa là cuộc thi chính thức diễn ra?
Tình huống 1:
Nếu em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình, em nên cố gắng làm tốt vai diễn của mình và giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm. Em cũng có thể chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của mình để giúp nhóm hoàn thành tốt kịch bản.Nếu em nhận được vai là điểm yếu của mình, em không nên nản lòng và buồn chán. Thay vào đó, em nên cố gắng học hỏi và rèn luyện để cải thiện khả năng của mình. Em cũng có thể hỏi ý kiến và nhờ giúp đỡ từ các thành viên khác trong nhóm.
Tình huống 2:
Nếu em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt, em có thể tham khảo các tài liệu về màu sắc và học hỏi từ các tác phẩm nghệ thuật khác. Em cũng có thể hỏi ý kiến và nhờ giúp đỡ từ giáo viên hoặc các bạn bè có kinh nghiệm trong việc vẽ tranh. Ngoài ra, em cần tập trung và luyện tập nhiều hơn để cải thiện khả năng của mình. Em không nên lo lắng quá nhiều và cố gắng giữ tinh thần thoải mái, tự tin để có thể hoàn thành tốt bức tranh của mình trong cuộc thi.
Xử lí tình huống
Tình huống 1:
Đang vẽ tranh thì bút chì bị gãy, An liền vứt đi và nói sẽ mua chiếc khác.
Nếu biết việc làm của An, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 2:
Cô bán bánh giò vừa đẩy xe vừa rao: “Bánh giò đây!”. Hằng thấy các bạn đang nhại lại giọng của cô.
Nếu là Hằng, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 3:
Mẹ dẫn Ngọc đi tiêm vắc-xin. Về nhà, Ngọc nói với chị Ngân: “Em ghét bác sĩ lắm vì bác sĩ tiêm thuốc làm em đau”.
Nếu là Ngân, em sẽ ứng xử như thế nào?
` TH 1/ `
Em sẽ lặt lên để tránh việc lãng phí vì bút chì bị gãy thì có thể sử dụng đồ gọt bút chì gọt để có thể sử dụng tiếp tránh trường hợp lãng phí bút chì và chi tiêu tiền không hợp lí.
` TH 2/`
Em sẽ nhắc nhở và khuyên ngăn các bạn không nên làm ra những hành động không đúng như vậy. Vì làm vậy là không tôn trọng đến người lớn.
` TH 3/`
Nếu em là Ngân em sẽ khuyên Ngọc không nên nói những lời lẽ khó nghe như vậy. Vì bác sĩ cũng không muốn mình bị đau, nhưng nếu không tiêm thì Ngọc sẽ không có sức khỏe tốt chống lại bệnh tật khác được.
1. Đi học về em thấy em trai phá bàn học của em thì em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Anh D rất muốn mua lô đất của anh T nhưng chưa kịp thỏa thuận thì anh H đã thỏa thuận miệng xong với anh T về giá cả. D rất tức tối, cho rằng bị H hớt tay trên nên định thuê côn đồ đánh dằn mặt anh H. Nếu là người thân của D, em sẽ khuyên D xử sự như thế nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh D vì như thế sẽ mua được đất của anh T..
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là việc của anh D.
C. Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đất cho H.
D. Khuyên D thỏa thuận với H rồi trả cho H một khoản tiền