Số dao động trong một giây của con lắc càng nhiều thì tần số càng:
A. Thấp
B. Cao
C. Phụ thuộc vào chiều dài con lắc
D. Phụ thuộc vào góc lệch ban đầu của con lắc
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α 0 < 15 ° ). Câu nào sau đây là sai đối .với chu kì của con lắc ?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ, thuộc của động năng Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng
A. 37,5 Hz.
B. 10 Hz.
C. 18,75 Hz.
D. 20 Hz.
Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng
B. chiều dài dây treo
C. vĩ độ địa lý
D. gia tốc trọng trường
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số dao động điều hoà của con lắc đơn để đánh giá
Cách giải:
Tần số f = 1 2 π g l không phụ thuộc khối lượng quả nặng.
Tìm tần số dao động riêng của con lắc lò xo trong Hình 4.4.
Tần số này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Ta nhận được kết quả về chu kì của con lắc đơn trong hình trên khi chịu ngoại lực tác dụng là T = 0,2 s.
Tần số dao động riêng: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,2}=5Hz\)
Tần số này phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng vào vật.
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W đ h của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng
A. 33 Hz
B. 25 Hz
C. 42 Hz
D. 50 Hz
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W d h của một con lắc lò xo vào thời gian t.
Tần số dao động của con lắc bằng
A. 33 Hz
B. 25 Hz
C. 42 Hz
D. 50 Hz
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi. Tỉ số chiều dài của con lắc 2 và chiều dài của con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây
A. 2,75
B. 2,2
C. 2,5
D. 2,15
Làm thí nghiệm để xác nhận rằng khi góc lệch α0 ≤ 10o thì chu kì của con lắc đơn gần như không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Vị trí của con lắc đơn được xác định bằng li độ dài s hay li độ góc α
Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường.
Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc ở li độ góc α là: Wt = mgl(1-cosα)
mà (1-cosα)=2\({\sin ^2}\frac{\alpha }{2}\) với α0 ≤ 10o thì\(\sin \frac{\alpha }{2} \approx \frac{\alpha }{2}\) (α tính theo rad)
Khi đó Wt = mgl\(\frac{{{\alpha ^2}}}{2}\) với α =\(\frac{s}{l}\) suy ra: Wt = mgl\(\frac{{{s^2}}}{{2{l^2}}}\)=\(\frac{1}{2}\)m\(\frac{g}{l}\)s2
Tại vị trí biên độ có Wt = W nên ta có \(\frac{1}{2}m\frac{g}{l}{s^2} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}\)
\( \to \omega = \sqrt {\frac{g}{l}} \to T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
vậy với góc lệch α0 ≤ 10° thì chu kì của con lắc đơn gần như không phụ thuộc vào biên độ dao động
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Tỉ số chiều dài của con lắc đơn 2 và chiều dài con lắc đơn 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,15.
B. 0,5.
C. 1,5.
D. 2,75.