Tập hợp các ước của 5 trong tập hợp số tự nhiên là:
A. {0; 5}
B. {1; 2; 3; 4; 5}
C. {0; 1; 5}
D. {1; 5}
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 30 là bội của 4; B là tập hợp các số tự nhiên là ước của 40 ;C là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 40 là bội của 5.
Tìm các phần tử của tập hợp M= A giao B; N= A giao C ; P= B giao C
Theo đề bài \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;3;9;223;669;2007\right\}\\B=\left\{1;2;1009;2018\right\}\end{matrix}\right.\).
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1\right\}.\)
Câu 3.Trên tập hợp các số tự nhiên , các ước của 7 là:
A. {1; 7; 14 } B. {1; 7; 21} C. {1; 7} D.{0; 1; 7}
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3 B. -3 C. 1 D. -1
Câu 5: Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là:
A. 2; 3; 5;7;11;13 B. 3; 5; 7; 9; 11; 13 C. 2; 3; 4; 7; 11 D. 2; 4; 5; 7; 11
Câu 6: Thay chữ số thích hợp ở dấu * để số chia hết cho 2 và 9?
A. * = 0 B. * = 2 C. * = 9 D. * = 1
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. –2 > 3 B. –3 < –2
C. 0 < –9 D. –8 < –15.
Câu 8: Giá trị đúng của là:
A. –10 B. 10 C. –25 D. 25.
Câu 9: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm xuống
A. 40C. B. –40C.
C. –120C. D. 120C
Câu 10: Số đối của 125 là:
A. 125 B. –125 C. 1 D. 0.
Câu 11: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 12: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Pascal sinh sau Py-ta-go 2193 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. –1623 B. 1623
C. –2193 D.2193.
Câu 13: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
A{1; 2; 4; 5} B. {2; 4; 5} C. {1; 2; 4} D. {1; 4; 5; 15}
Câu 14: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11 B. 12 C. 8 D. 10
Câu 15: Sắp xếp các số 0; –21; 15; 7; –11; –6 theo thứ tự giảm dần là:
A. 0; –21; –11; 15; 7; –6. B. –6; –21; –11; 0; 15; 7.
C.15;7;0;6;11;21. D. –21; –11; –6; 0; 15; 7.
Câu 16: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24 B.23 C.26 D. 25
Câu 17: Cho x , biết –4 < x < 3 thì:
A. x { –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2} B. x {–4; –3; –2; –1; 0; 1}
C.x{–4;–3;–2;1;0;1;2;3} D. x { –3; –2; –1; 0; 1; 2}
3.C;4.B;5.A;6.C;7.B;8. ;9. ;10.B;11.C;12.B;13.C;15.C;16.D;17.D
Biết A là tập các ước của số tự nhiên a , B là tập hợp các ước của số tự nhiên b , C là tập hợp các ước chung của ( a,b) . dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp A,B,C
Muốn tìm tập hợp ước chung chung của hai hay nhiều số tự nhiên, ta thực hiện: * A. Tìm ƯCLN của các số đó. Khi đó tập hợp ước chung của các số đó chính là tập hợp ước của ƯCLN. B. Viết tập hợp các ước của các số đó ra. Tìm trong số đó các phần tử chung. Tập các phần tử đó chính là tập hợp ước chung của các số đó. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của 18 và của tập hợp các ước số tự nhiên của 30. Xác định các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A.
A = {1, 2, 3, 6, 9, 18}
B = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
A ∩ B = {1, 2, 3, 6}
A ∪ B = {1, 2, 3, 5, 6, 9, 10, 15, 18, 30}
A \ B = {9, 18}
B \ A = {5, 10, 15, 30}
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp các số tự nhiên x mà x - 9 = 13
b) Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp các số tự nhiên x mà (x - 2).(x - 5) = 0
f) Tập hợp các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi, B là tập hợp các học sinh yêu thích cầu lông.
b) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
c) A là tập hợp các bội số của 15, B là tập hợp các bội số của 46.
d) A là tập hợp các ước số tự nhiên của 15, B là tập hợp các ước số tự nhiên của 25.
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh yêu thích học bơi và yêu thích cầu lông.
b) A ∩ B = ∅
c) A ∩ B là tập hợp các bội số của 690.
d) A ∩ B = 1 ; 5 .
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp M các số tự nhiên x mà x – 9 = 13
b) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 6 = 34
c) Tập hợp O các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x.0 = 3
e) Tập hợp Ncác số tự nhiên x mà (x – 2)(x – 5) = 0
f) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x : 0 = 0
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử