Những câu hỏi liên quan
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:49

Chọn B

Bình luận (0)
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 12 2021 lúc 15:34

2

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 15:40

có 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 11:12

Trắc nghiệm: Hàm số. Mặt phẳng tọa độ - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vẽ các điểm M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) trên cùng mặt phẳng tọa độ.

Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là Q(-2; 1); H(-1; 3)

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2019 lúc 16:21

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy có hai điểm nằm trong góc phần tư thứ hai là A và B

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2018 lúc 5:04

Vẽ các điểm M(1;-3); N(1;2); P(3;-3); Q(-2;-1); H(-1;-3) trên cùng hệ trục tọa độ

Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ tư là M(1;-3);P(3;-3)

Đáp án cần chọn là D

Bình luận (0)
Kiệt Kiệt
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
31 tháng 12 2021 lúc 19:23

a

Bình luận (0)
Quy Levan
31 tháng 12 2021 lúc 19:29

A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 2:12

Chọn C

Suy ra ABCD là hình bình hành.

 

=>E.ABCD là hình chóp đáy là hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của ED, EC, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EC, EB, DC, AB

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, EB, AD, BC.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, ED, AB, DC.

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
12 tháng 11 2018 lúc 16:16

a, Với m =1 , pt thành:

y = \(\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)(d')

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

\(-x+4=\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x=\dfrac{-13}{3}\Leftrightarrow x=13\)

thay x = 13 vào (d) ta được \(y=-9\)\(\Rightarrow A\left(13;-9\right)\)

vậy điểm \(A\left(13;-9\right)\)là giao điểm của (d) và (d')

b, Gọi điểm B(x1;y1) là giao điểm của (d) và (d')

Để (d) và (d') cắt nhau tại góc phần tư thứ 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1>0\\y_1>0\end{matrix}\right.\) (1)

Lại có x1 là nghiệm của phương trình: \(-x_1+4=\dfrac{-2}{3}x_1+\dfrac{m}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x_1=\dfrac{m}{3}-4\) ​​\(\Leftrightarrow x_1=-m+12\) (2)

Thay x1 = -m +12 vào (d) ta được: \(y_1=-\left(-m+12\right)+4\Leftrightarrow y_1=m-8\) (3)

Thay (2) và (3) vào hệ bất phương trình (1) ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}-m+12>0\\m-8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 12\\m>8\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow8< m< 12\)

Vậy \(8< m< 12\) thì (d) cắt (d') tại góc phần tư thứ 1

chúc bạn học tốt☺

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2019 lúc 16:50

Vẽ các điểm: M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Ta tháy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là:

Q(-2;1);H(-1;3)

Đáp án cần chọn là D

Bình luận (0)