Câu 27. Gai của cây xương rồng thuộc cơ quan nào của cơ thể thực vật?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Hoa.
Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. Ở rễ
B. Ở thân.
C. Ở lá.
D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 7: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?
A. Tế bào già, tế bào trưởng thành
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
C. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết
Câu 8: Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
B. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng
C. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh
D. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn
C. Ở lá.
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. Ở rễ
B. Ở thân.
C. Ở lá.
D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 7: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?
A. Tế bào già, tế bào trưởng thành
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
C. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết
Câu 8: Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
B. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng
C. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh
D. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn
Cho các cặp cơ quan sau:
I. Chân chuột chũi và chân dế chũi. II. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
III. Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng. IV. Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn D
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.
Cho các cặp cơ quan sau:
I. Chân chuột chũi và chân dế chũi.
II. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
III. Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng.
IV. Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn D
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.
Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng và thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này .
Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng.?
- Rễ dài để hút mạch nước ngầm trong đất.
- Lá tiêu biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án D
Ngoại trừ cơ quan tương tự: II, III. Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: I là cơ quan tương đồng (lá), IV là cơ quan thoái hóa.
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án D
Ngoại trừ cơ quan tương tự: II, III. Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: I là cơ quan tương đồng (lá), IV là cơ quan thoái hóa
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án D
Ngoại trừ cơ quan tương tự: II, III. Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: I là cơ quan tương đồng (lá), IV là cơ quan thoái hóa
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án: D
Ngoại trừ cơ quan tương tự: II, III. Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: I là cơ quan tương đồng (lá), IV là cơ quan thoái hóa.
Cho các cặp cơ quan sau:
(1) Cánh sâu bọ và cánh dơi. (2) Mang cá và mang tôm.
(3) Chân chuột chũi và chân dế chũi. (4) Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
(5) Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng. (6) Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án A
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.