HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng?
tam giác HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm, 4cm. Độ dài cạnh huyền IK là
IK2=HI2 +HK2=32+42 =25 (định lý pitago) ⇒IK=5cm
:HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác HIK vuông tại H
Ta có \(HI^2+HK^2=IK^2=>3^2+4^2=IK^2\\ =>9+16=IK^2=>IK^2=25=>IK=\sqrt{25}=5\)
=> Chọn C
Tam giác HIK vuông tại H có HI=3cm, HK=4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng:
TK
IK2=HI2 +HK2=32+42 =25 (định lý pitago) ⇒IK=5cm
HIK vuông tại H có HI= 3cm; IK= 5cm. Độ dài cạnh HK bằng A. 4cm B. 6cm C.8cm D.10cm
Theo định lí Pytago tam giác HIK vuông tại H
\(HK=\sqrt{IK^2-HI^2}=4cm\)
chọn A
cho tam giavs hik vuông tại i có ik=8cm,hk=10cm
a) tính độ dài hi
b) ss các góc của hik
c) tia p/g của góc ihk cắt ik tại a kẻ ab tại b. cm tam giấc hik= tam giác hba
d) trên cạnh ik lấy điiểm N sao cho ai=an kẻ ne//he và ne=hi
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông HIK, ta có:
\(HI=\sqrt{10^2-8^2}=6cm\)
\(HI< IK< HK\)
⇒ \(\text{^}K< \text{^}H< \text{^}I\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc AM tại H, CK vuông góc AM tại K.CM ΔBHM=ΔCKM
Mọi người chỉ em câu này và ghi rõ công thức dùm mình nhé, plzz mk đang cần gấp
ΔHIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
· A. 8 cm
· B. 16 cm
· C. 5 cm
· D. 12 cm
Cho tam giác HIK vuông tại H có HI=5cm, IK=13cm a. Tính độ dài cạnh HK b. Vẽ tia phân giác IM của góc I (M € HK). Kẻ ME vuông IK (E € IK) Chứng minh: tam giác HIM = tam giác EIM c. Chứng minh IM vuông EH
a: HK=12cm
b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)
Do đó:ΔIHM=ΔIEM
c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM
nên IH=IE; MH=ME
=>IM là đường trung trực của EH
a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :
\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(13^2=5^2+HK^2\)
=> \(HK^2=144\)
=> HK = 12 (cm)
b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))
IM là cạnh chung
\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)
=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)
c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)
=> HI = EI
=> Δ HIE cân tại I
Ta có :
Δ HIE cân tại I
IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)
=> IM ⊥ EH