Xác định thành phần vị ngữ trong câu :"Ốc sên mẹ an ủi con"
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao?
Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". a. Phép tu từ nào được sử dụng khi xây dựng nhân vật ốc sên?. Từ ngữ nào thể hiện điều đó? b. Việc sử dụng phép tu từ ấy có tác dụng gì
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
a. Phép tu từ nào được sử dụng khi xây dựng nhân vật ốc sên?.
- Phép tu từ cơ bản đc người viết sử dụng trong văn bản trên là nhân hóa.
Từ ngữ nào thể hiện điều đó?
Ốc sên mẹ an ủi
Ốc sên con bật khóc
b. Việc sử dụng phép tu từ ấy có tác dụng gì
Làm cho câu truyện trở nên sinh động và hấp dẫn
Viết tách ra hộ cái
Trong truyện, ốc sên mẹ đã an ủi con mình : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta", câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì việc mỗi người chúng ta phải biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn và tin vào chính bản thân mình? Hãy trả lời bằng đoạn văn khoảng từ 100-120 chữ. (Lưu ý: HSKT chỉ trình bày, không viết thành đoạn văn)
. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau đây. Cho biết vị ngữ trong câu này thuộc loại cụm từ gì em đã được học.
Sáng sớm, con gà trống tía của nhà tôi gáy rất to.
Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.
- Trạng ngữ: Sáng sớm,
- Chủ ngữ: con gà trống tía của nhà tôi
- Vị ngữ: gáy rất to.
`=>` Vị ngữ của câu thuộc cụm động từ.Xác định thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" . Mở rộng thành thành phần chính của câu trên (chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai)
đôi càng tôi :chủ ngữ
mẫm bóng :vị ngữ
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau, sau đó mở rộng thành phần câu
Hãy xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau : Nhà mẹ Lê là một gia đình có một người mẹ với mười một người con
Chủ ngữ: nhà mẹ Lê
Vị ngữ: là một gia đình có một người mẹ và mười một người con
Chủ ngữ: nhà mẹ Lê
Vị ngữ: là một gia đình có một người mẹ và mười một người con
chủ ngữ : Nhà mẹ Lê
vị ngữ : là một gia đình có một người mẹ với mười một người con
dễ mà , vãi cả lớp 6
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: “Tôi là người Việt Nam.” Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong câu trên.
Chủ ngữ:tôi
Vị ngữ:là người Việt Nam
Mở rộng:
+Tôi khá thất vọng về bạn
+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi
Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải ko?
Ai giúp tui trả lời câu này với
- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết