Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: “Tôi là người Việt Nam.” Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong câu trên.
Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng thành phần câu mở rộng những cụm từ:
Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi.
giúp mình với nha
xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và cho biết đâu là thành phần chủ ngữ mở rộng (vị ngữ mở rộng)
a) Cây cỏ quanh hồ như thay lá đổi màu
b)Cặp mắt đỏ hoe đó còn mãi như các bạn thấy ở Giếc ngày nay
c) Nước hồ rung rinh làm trời mây dưới hồ vỡ toang từng mảnh
Viết 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu về chủ đề học tập, trong đó có 1 câu có chủ ngữ hoặc vị ngữ cấu tạo bằng từ (xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ấy rồi mở rộng chủ ngữ, vị ngữ đó thành những cụm từ.
Dùng gạch chéo / để vạch ra ranh giới giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau và chỉ ra câu có thành phần chủ ngữ mở rộng bằng cụm từ và câu có thành phần vị ngữ mở rộng
1. Mùa đông năm 938 , đạo binh thuyền của vạn vương Hoằng Tháo nối đuôi nhau tiến vào cửa Bạch Đằng .
2. Theo đúng kế hoạch đã định , một đội thuyền binh nhẹ do tướng Nguyễn Tất Tố chỉ huy tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong
3.Thủy triều bắt đầu xuống , Ngô Quyền trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ 3 phía đánh ập ạm thuyền của giặc
giải giúp tớ đi caccau
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sauvà hãy dùng cụm từ để mở rộng thành phần câu:Mưa phùn lất phất
Câu vàn “Sơn thấy dộng lòng thương." đã
dùng cụm từ mở rộng thành phần nào của câu?
A. Mở rông thành phần chủ ngôt
B. Mở rộng thánh phần vị ngôữt.
C. Cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ
D. Ý A,C chira chỉnh xác.
. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của bộ phận in đậm trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của thành phần vị ngữ đó trong câu :
“Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên”. ( câu in đậm là" tôi mới mon men bò lên")
Đặt hai câu nói về chủ điểm đất nước theo mẫu sau rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu đó.
a. TN, CN – VN (trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm danh từ chỉ khái niệm, vị ngữ là cụm động từ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
b. TN, CN – VN, CN – VN, TN (trong đó, một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ mục đích)