Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran minh man
Xem chi tiết
chumchoe phômaique s
30 tháng 4 2015 lúc 14:07

1) Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
2) Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
3)- Góc vuông là góc có số đo là 90\(^o\)
  - Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông số đo là : 0\(^o\)< a < 90\(^o\)
-Góc tù lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt : 90\(^o\)< a < 180\(^o\)
4) tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A B C k thẳng hàng
- yếu tố : Ba điểm A  B C k thẳng hàng và có 3 đoạn thẳng AB BC CA
5)2 góc kề nhau là 2 góc có cạnh chung
2 góc phụ nhau có số đo là 90 độ
2 góc bù nhau có tổng số đo là 180 độ
2 góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau vauwf bù nhau
6)tia phân giác của góc  là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
7)Hình tròn là hình gồm các điiểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó

Lê Việt Hùng
19 tháng 1 2016 lúc 8:34

xem sách toán tập 2 khắc biết

Lucy Heartfilia
30 tháng 1 2016 lúc 19:59

viết có dấu đi

Anh Chau
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:42

Bài 1:

y O x t z n 1 2 3 4

Có:  ^O1+^O2+^O3+^O4=180

hay : 2^O2+2^O3=180

<=> 2(^O2+^O3)=180

<=>^tOn=90

=>đpcm

Duong Ho Truc Ngan
Xem chi tiết
Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Daisy
27 tháng 4 2018 lúc 16:44

x z y O m

a) Ta có: tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)(42o < 84o)

Vì tia Oz nằm giữa Ox,Oy nên

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

        42o     +   \(\widehat{yOz}\)= 84o

                       \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)

                      \(\widehat{yOz}\)=  84o - 42o

                      \(\widehat{yOz}\)= 42o

Vậy :     \(\widehat{yOz}\)= 42o

b) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì Oz nằm giữa Ox, Oy và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{84}{2}=42^o\)

c) Vì góc xOm và góc xOz là hai góc phụ nhau nên 

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=90^o\)

Vì góc xOm và góc xOz là 2 góc phụ nhau nên

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=\widehat{zOm}\)

      \(42^o+\widehat{xOm}=90^o\)

                  \(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}-\widehat{xOz}\)

                   \(\widehat{xOm}=90^o-42^o\)

                    \(\widehat{xOm}=48^o\)

Vậy   \(\widehat{xOm}=48^o\)

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
 Bạch Dương
11 tháng 5 2019 lúc 12:16

\(25\%x+x=-1,25\)

\(x\left(25\%+1\right)=-1,25\)

\(x(\frac{1}{4}+\frac{4}{4})=-1,25\)

\(x\frac{5}{4}=-1,25\)

\(x=-1,25\div\frac{5}{4}\)

       * Tự làm *

                                                                 #Louis

Nguyễn Viết Ngọc
11 tháng 5 2019 lúc 12:26

Bài 2 :

Hình : tự vẽ

a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)( tổng hai góc kề bù )

             \(60^o+\widehat{yOz}=180^o\)

=> \(\widehat{yOz}=180^{o^{ }}-60^o=120^o\)

b) Do Om là tia p/g của \(\widehat{yOz}=>\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)

=> \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=120^o\)

      \(\widehat{yOm}+\widehat{yOm}=120^o\)

             \(\widehat{yOm}.2=120^o\)

                \(\widehat{yOm}=\frac{120^o}{2}\) \(=60^o\)

Có \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\left(=60^o\right)\)

mà hai góc này ở vị trí kề nhau

=> Oy là tia p/g của \(\widehat{xOm}\)

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
11 tháng 5 2019 lúc 12:31

\(25\%x+x=-1,25\)

\(\frac{1}{4}x+1x=\frac{-5}{4}\)

\(\left(\frac{1}{4}+1\right)x=\frac{-5}{4}\)

\(\frac{5}{4}x=\frac{-5}{4}\)

\(x=\frac{-5}{4}:\frac{5}{4}\)

\(x=-1\)

~ Hok tốt ~

thungan nguyen
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
26 tháng 7 2019 lúc 19:56

Pạn tự vẽ hình nha!!!

Bài Làm

a, Ta có: \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\widehat{AOB}\) (gt)

\(\Rightarrow\) OC và OA là hai tia đối nhau (1)

Lại có: \(\widehat{AOD}\) kề bù \(\widehat{AOB}\) (gt)

\(\Rightarrow\) OB và OD là hai tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BOC}\)\(\widehat{AOD}\) là hai góc đối đỉnh (đpcm)

b, Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)\(\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOm}=\widehat{mOC}=\widehat{\frac{BOC}{2}}\\\widehat{AOn}=\widehat{nOD}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{BOm}=\widehat{mOC}=\widehat{AOn}=\widehat{nOD}\)

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOn}+\widehat{nOD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOn}+\widehat{BOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Om và On là hai tia đối nhau (đpcm)

Chúc pạn hok tốt!!!

Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết
marian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 7:17

Câu 1: 

a: \(\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)

b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{zOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{zOm};\widehat{zOn}\) là hai góc phụ nhau

ai cx dc
Xem chi tiết