Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Mr Lazy
4 tháng 4 2016 lúc 23:52

+Xét 2 riêng trường hợp x = 0 và y = 0.

+Xét x, y đều khác 0

Hệ \(\Leftrightarrow\int^{\frac{1}{4}+\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\frac{2}{\sqrt[4]{x}}}_{\frac{1}{4}-\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\frac{1}{\sqrt[4]{y}}}\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\frac{2}{\sqrt[4]{x}}+\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\text{ }\&\text{ }2.\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\frac{2}{\sqrt[4]{x}}-\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\)

\(\Rightarrow\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\left(\frac{2}{\sqrt[4]{x}}+\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\right)\left(\frac{2}{\sqrt[4]{x}}-\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\right)=\frac{4}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{y}}\)

Đặt \(\sqrt{y}=t.\sqrt{x}\text{ }\left(t>0\right)\)

Suy ra: \(\frac{2+t}{1+t^2}=4-\frac{1}{t}\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(2t^2+1\right)=0\Leftrightarrow t=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2\sqrt{y}\)

Thay vào phương trình đầu của hệ ban đầu:

\(\sqrt{2\sqrt{y}}\left(\frac{1}{4}+\frac{5\sqrt{y}}{5y}\right)=2\Leftrightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{\sqrt{y}}=\frac{2}{\sqrt{2\sqrt{y}}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}+2t^2=2t\text{ với }t=\frac{1}{\sqrt{2\sqrt{y}}}\)

Tới đây dễ rồi.

Bình luận (0)
ÔNG NỘI HỔNG CÚ PHẢI NGU...
4 tháng 4 2016 lúc 22:16

bài lớp mấy đấy khó quá

Bình luận (0)
Toi la fan cua Gia Ky
4 tháng 4 2016 lúc 22:18

day la dang cap 2 lo cha kho 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Lạy quan công đừng đánh...
1 tháng 4 2016 lúc 21:27

chết người hả, đề gì mà trừu tượng ghê ghớm vậy

Bình luận (0)
Aquarius Love
2 tháng 4 2016 lúc 8:59

Sr!Khó thế này thì có trời mới làm được

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
3 tháng 4 2016 lúc 22:16

từ hệ 1 ta có \(\frac{1}{4}+\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\frac{2}{\sqrt[4]{x}}\)

 từ hệ 2 ta có \(\frac{1}{4}-\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\)

cộng trừ 2 pt ta có \(\frac{1}{2}=\frac{2}{\sqrt[4]{x}}+\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\) và \(2\left(\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}\right)=\frac{2}{\sqrt[4]{x}}-\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\)

nhân 2 vế ta có \(\frac{2\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x+y}=\left(\frac{2}{\sqrt[4]{x}}\right)^2-\left(\frac{1}{\sqrt[4]{y}}\right)^2\)

đến đây cậu tự giải nha 

Bình luận (0)
phan tuấn anh
3 tháng 4 2016 lúc 22:20

mk làm liều chả biết đúng ko cậu xem có đúng ko

Bình luận (0)
giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
mimiru
18 tháng 8 2018 lúc 13:23

đây là toàn lp 3 hả bn

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Huyền
18 tháng 8 2018 lúc 13:25

đây ko phải toán lớp 3

Bình luận (0)
giải pt bậc 3 trở lên fr...
18 tháng 8 2018 lúc 13:26

quên đây là toán lớp 1 

Bình luận (0)
fan FA
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
4 tháng 9 2016 lúc 16:34

545rfdff

dsd

Bình luận (0)
Conan
4 tháng 9 2016 lúc 16:37

bai nao cung kho zay bn co bai nao de de thi minh lam duoc chu bai nay thi minh chiu thoi!

chuc bn hoc gioi nha!

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
4 tháng 9 2016 lúc 16:38

khó quá cậu hỏi h.vn đi 

Bình luận (0)
Bánh Mì
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2020 lúc 20:31

1/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x=2016-2015\sqrt{x}-x\)

\(\Leftrightarrow2x+2015\sqrt{x}-2016=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\ge0\)

\(\Rightarrow2t^2+2015t-2016=0\)

Nghiệm xấu kinh khủng, bạn tự giải

2. ĐKXĐ: ...

\(x^2+4x+4+4y^2-8y+4=4xy+13\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+4\left(x-2y\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2y=1\\x-2y=-5< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=2y+1\)

Thay xuống dưới:

\(\sqrt{\frac{\left(x+y\right)\left(x-2y\right)}{x-y}}+\sqrt{x+y}=\frac{2}{\sqrt{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\sqrt{x-2y}+\left(x+y\right)\sqrt{x-y}=2\)

\(\Leftrightarrow3y+1+\left(3y+1\right)\sqrt{y+1}=2\)

\(\Leftrightarrow6y+\left(3y+1\right)\left(\sqrt{y+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6y+\frac{\left(3y+1\right)y}{\sqrt{y+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(6+\frac{3y+1}{\sqrt{y+1}+1}\right)=0\Rightarrow y=0\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 9 2021 lúc 19:23

mấy bài này thì bạn cứ đặt ẩn phụ cho dễ nhìn hơn mà giải nhé 

a, \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2x-y}+x+3y=\frac{3}{2}\\\frac{4}{2x-y}-5\left(x+3y\right)=-3\end{cases}}\)ĐK : \(2x\ne y\)

Đặt \(\frac{1}{2x-y}=t;x+3y=u\)hệ phương trình tương đương 

\(\hept{\begin{cases}t+u=\frac{3}{2}\\4t-5u=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4t+4u=6\\4t-5u=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9u=9\\4t=-3+5u\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=1\\t=\frac{-3+5}{4}=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Theo cách đặt \(\hept{\begin{cases}x+3y=1\\\frac{1}{2x-y}=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3y=1\\2x-y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+6y=2\\2x-y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}7y=4\\x=\frac{y+2}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{4}{7}\\x=\frac{9}{7}\end{cases}}}\)

Vậy hệ pt có một nghiệm (x;y) = (9/7;4/7) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tiểu an Phạm
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 12 2018 lúc 18:17

Ehem mk nghi pa nhan binh Phương 2 ve len

Bình luận (0)