Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:44

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:49

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
1 tháng 4 2017 lúc 9:53

3. Băng kép hoạt động vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau nên khi bị hơ nóng, thanh kim loại nào nở vì nhiệt nhiều hơn thì ở bên ngoài, thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn thì bên trong. Vậy khi bị hơ nóng, băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nở ít hơn vì có lực ép của thanh nở lớn hơn làm cong băng kép.

Bình luận (0)
Trịnh Gia Long
Xem chi tiết

Câu 1 :  ( không chắc )

Tĩnh dạ tứ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Xa ngắm thác núi Lư

Câu 2 : 
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1984)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Trò chơi lãng mạn của tình yêu (tập truyện, 1987)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)
Lễ hội của đêm đen (thơ, 1994)
Trại hoa Vàng (truyện dài, 1994)
Út Quyên và tôi (tập truyện ngắn, 1995)
Đi qua hoa cúc (truyện dài, 1995)
Buổi chiều Windows (truyện dài, 1995)
Quán Gò đi lên (truyện dài, 4/12/1999)
Những cô em gái (truyện dài, 7/5/2000)
Ngôi trường mọi khi (truyện dài, 2001)
Kính vạn hoa (bộ truyện 54 tập, 1995-2002: 45 tập, 9 tập viết thêm sau)
Chuyện xứ Lang Biang (bộ truyện 4 phần, 2004-2006)
Tôi là Bêtô (truyện, 4/4/2007)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài, 24/10/2010)
Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012)
Sương khói quê nhà (tạp văn, 2012)
Người Quảng đi ăn mì Quảng (tạp văn, 2012)
Ngồi khóc trên cây (truyện dài, 27/6/2013)
Thương nhớ Trà Long (tạp văn 2014)
Chúc một ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014)
Bảy bước tới mùa hè (truyện dài, 1/3/2015)
Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016)
Ngày xưa có một chuyện tình (truyện dài, 18/09/2016)
Cây chuối non đi giày xanh (truyện dài, 7/1/2018)
Cảm ơn người lớn (truyện dài, 17/11/2018)

Nội dung, ý nghĩa : < nhiều này ai nêu >

Câu  3 

1 .Ai Cập 

2 .Libya 

3 .Tunisia 

4 .Algeria 

5.  Maroc

6 .Tây Sahara 

7.  Sudan 

8.  Nam Phi 

9.  Lesotho 

10.  Swaziland 

11.  Botswana 

12.  Namibia 

13.  Ethiopia 

14.  Eritrea 

15.  Nam Sudan

Bình luận (0)

Câu 4 : 

Thủ đô Hy Lạp : A-ten

Câu 5 :

Tên chính quy :

Tống Bình,Đại La ;La Thành,Long Đỗ,Thăng Long, Đông Đô,Đông Quan,Đông Kinh,Bắc Thành

Hà Nội còn có nhiều các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và dân gian: Trường An hay Tràng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kỳ nhà Hán và nhà Đường); Phượng Thành hay Phụng Thành (trong bài phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thành, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kỳ, Hà Thành, Hoàng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.

Câu 6 ; < cái ngoặc là chỉ thời gian trị vì >

1. Gia Long hoàng đế (1802 – 1819) -Nguyễn Ánh

2. Minh Mệnh hoàng đế (1820 – 1840)

3. Thiệu Trị hoàng đế (1841 – 1847)

4. Tự Đức hoàng đế (1848 – 1883)

5. Dục Đức (làm vua ba ngày)

6. Hiệp Hòa (6.1883-11.1883)

7. Kiến Phúc (12.1883-8.1884)

8. Hàm Nghi (8.1884-8.1885)

9. Đồng Khánh (10.1885-12.1888)

10. Thành Thái (1.1889-7.1907)

11. Duy Tân (1907-1916)

12. Khải Định (1916-1925)

13. Vị hoàng đế cuối cùng Bảo Đại (1926-1945)

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Châu Thiên Nhung
14 tháng 3 2016 lúc 20:42

Duwacj trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng ☺


 

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
16 tháng 3 2017 lúc 20:01

sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bình luận (0)
Kayoko
16 tháng 3 2017 lúc 20:20

Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự nở về nhiệt của chất lỏng. Cụ thể, bình thường chất lỏng ở một mức nhiệt độ đã định. Khi đo một vật nào đó có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đã định thì mực chất lỏng lạnh đi, co lại và hạ xuống. Còn khi đo một vật nào đó có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thì mực chất lỏng nóng lên, nở ra và dâng lên

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
4 tháng 3 2018 lúc 10:46

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất. 
Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. 
Công dụng của chúng trong đời sống: 
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.

                                                 đúng ko bạn

Bình luận (0)
Sincere
4 tháng 3 2018 lúc 10:48

Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế). Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính. 

Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của chất lỏng. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, ancol etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)... 
Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ. 
Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263°C đến 1.064°C; niken và sắt tới 300°C; đồng 50°C - 180°C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ 
Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng

Bình luận (0)
tran duc huy
4 tháng 3 2018 lúc 10:50

con giai thich dau ban

Bình luận (0)
Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 15:31

Nhiệt kế y tế : dùng để đo cơ thể người

Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế thủy ngân : dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm

Nhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khí

Nhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
22 tháng 3 2021 lúc 15:35

Những loại nhiệt kế em đã học là :

   - Nhiệt kế thủy ngân 

   - Nhiệt kế rượu 

   - Nhiệt kế y tế 

Tác dụng :

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

.......

Bình luận (0)
the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran duc huy
Xem chi tiết
Kẻ Dối_Trá
4 tháng 3 2018 lúc 10:58

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất. 
Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. 
Công dụng của chúng trong đời sống: 
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

Bình luận (0)
Sincere
4 tháng 3 2018 lúc 11:10

Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế). Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính. 

Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của chất lỏng. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, ancol etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)... 
Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ. 
Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263°C đến 1.064°C; niken và sắt tới 300°C; đồng 50°C - 180°C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ 
Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng

Bình luận (0)
HA ANH
Xem chi tiết
Fa Châu
5 tháng 5 2018 lúc 14:40

Đáp án là câu A vì nhiệt kế thủy ngân chỉ có thể tính nhiệt độ từ 350C đến 420C, nhưng nước đá tan ở 00C.

Nhớ like nhé!

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
5 tháng 5 2018 lúc 17:02

Câu trả lời là D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 5 2018 lúc 23:02

Nhiet ke thuy ngan khong the do nhiet do nao trong cac nhiet do sau.

A nhiet do cua nuoc da.

B nhiet do cua co the nguoi

C nhiet do khi quyen

D nhiet do cua mot lo luyen kim

GT: Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 356,7oC mà các lò kim loại thường nung từ 200oC trở lên, gây không thích hợp để đo nhiệt độ của nó

Bình luận (0)
Hoàng Công Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
4 tháng 5 2018 lúc 19:34

nhiệt kế hoạt động nhờ vào sự co-nở của các chất

Bình luận (0)
Diệp Chi Lê
4 tháng 5 2018 lúc 20:00

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Bình luận (0)
Hoangnhuy Hồ
4 tháng 5 2018 lúc 20:04

nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co giãn vì nhiệt của các chất

Bình luận (2)