" Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3" có nghệ thuật là gì ạ? Ai giúp em với 😢😢😢
Cho mình hỏi bài ca dao: "Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3" là gì vậy ?
Tham khảo
"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao như một lời nhắc nhở thế hệ con cháu luôn phải biết ơn, nhớ tới cội nguồn dân tộc.
em hiểu như thế nào về câu ca dao: " dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 "
refer
Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.
tham khảo-
Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
hãy viết đoạn văn ngắn cho biết vì sao em thích bài văn đó / cứu
"Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3/ Dù ai buôn bán gần xa/ Nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 mùng 10" Những câu ca này đã thật sự rất quen thuộc với mọi người dân ở trên đất nước Việt Nam và nó đã gợi ra một đạo lý tốt đẹp của dân tộc đó chính là ghi nhớ công ơn và tôn trọng các vị vua Hùng đã dựng nước và giữ nước hay các vị anh hùng đã hi sinh thân mình để bảo vệ dân tộc cũng như tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên với cội nguồn của bản thân mỗi người. Trong xã hội ngày nay thì truyền thống ấy vẫn được gìn giữ và phát triển cụ thể như thắp nhang cúng ông bà tổ tiên, tổ chức lễ.
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."
Câu ca dao trên nói đến một tục truyền tốt đạp của dân tộc ta : Ngày 10 tháng 3 (âm lịch) hàng năm là ngày giôc Tổ Hùng Vương để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Và ngày trẩy hội đền Hùng cũng trở thành ngày hội chung đông vui của cả nước. Từ đó, câu ca dao còn nhắc mọi người hãy nhớ tổ tiên, nguồn cội của mình, biết ơn người dựng nước.
Cùng mang ý nghĩa đó, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhắn nhủ đồng bào nhớ :
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu nằm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào\
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba"
đây là câu ca dao nói về ngày giỗ tổ vua Hùng vào ngày mùng 10/3 âm lịch mỗi năm
em nghĩ nó có nghĩa là dù mình đi đâu,đi lên núi hay xuống đồng bằng thì đều vào mùng 10 tháng 3 mọi người sẽ trở về để giỗ tổ Hùng Vương
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba"
✰ Câu ca dao nhắc nhở mỗi con người chúng ta phải biết tưởng nhớ về tổ tiên, biết ơn cội nguồn của mình, dù có đi ngược về xuôi đến đâu cũng phải nhớ lấy ngày giỗ tổ Mùng 10 tháng 3 âm lịch, giỗ tổ vua Hùng - những vị vua từ thuở đầu dựng nước và giữ nước.
Học tốt nhé.
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào\
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba"
đây là câu ca dao nói về ngày giỗ tổ vua Hùng vào ngày mùng 10/3 âm lịch mỗi năm
Tham khảo:
Con người ai sinh ra cũng có tổ tiên ông bà, nhân dân Việt Nam vẫn luôn tự hào khi Tổ Hùng Vương là những người tổ tiên cao cả.Chính vì thế mà bất kì một ai dù ở phương trời nào, hay dang cùng chung sống trên mảnh đất hình chữ S này đều cần phải biết ơn, ghi nhớ đến công lao của những vị anh hùng tổ tiên.
Câu ca dao nhắc nhở mỗi con người chúng ta phải biết tưởng nhớ về tổ tiên, biết ơn cội nguồn của mình,dù đi đâu cũng phải về ngày mùng 10 tháng 3
Ai về Phú Thọ cùng ta, Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười. Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. (Ca dao) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao?
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? ''Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba''.
Con người ai sinh ra cũng có tổ tiên ông bà, nhân dân Việt Nam vẫn luôn tự hào khi Tổ Hùng Vương là những người tổ tiên cao cả.Chính vì thế mà bất kì một ai dù ở phương trời nào, hay dang cùng chung sống trên mảnh đất hình chữ S này đều cần phải biết ơn, ghi nhớ đến công lao của những vị anh hùng tổ tiên.
có nghĩa là:
con người ai sinh ra cũng có tổ tiên ông bà, nhân dân Việt Nam vẫn luôn tự hào khi Tổ Hùng Vương là những người tổ tiên cao cả.Chính vì thế mà bất kì một ai dù ở phương trời nào, hay dang cùng chung sống trên mảnh đất hình chữ S này đều cần phải biết ơn, ghi nhớ đến công lao của những vị anh hùng tổ tiên.
bn nhớ k cho mk nhé!!!!
Con người ai sinh ra cũng có tổ tiên ông bà, nhân dân Việt Nam vẫn luôn tự hào khi Tổ Hùng Vương là những người tổ tiên cao cả.Chính vì thế mà bất kì một ai dù ở phương trời nào, hay dang cùng chung sống trên mảnh đất hình chữ S này đều cần phải biết ơn, ghi nhớ đến công lao của những vị anh hùng tổ tiên.
Ai về Phú Thọ cùng ta,
Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Biểu cảm về 4 câu thơ trên
Ai hay hay mik tik cho ! ;)
Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiêm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.
Theo truyền thuyết thì Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là Thủy Tổ người Việt, cha mẹ của các Vua Hùng. Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dù đang sống và làm việc ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng. Trong ngày này, nhân dân cả nước còn có điều kiện để tham gia vào các hoạt động văn hóa thể hiện lòng thành kính tri ân các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân đã vì dân giữ nước.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Năm Mậu Tuất 2018, Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng do Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ chủ trì với sự tham gia của 4 địa phương gồm: Thái Nguyên, Quảng Nam, Bình Dương và Kiên Giang. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm nay diễn ra trong 5 ngày, từ 21 - 25/4 (tức từ mùng 6 đến mùng 10 tháng 3 âm lịch). Cùng với các hoạt động chính lễ, hàng loạt các hoạt động triển lãm, hội thi, trưng bày, giới thiệu quảng bá văn hóa của tỉnh Phú Thọ cũng được diễn ra như: hội sách Đất Tổ; hội thi nấu bánh chưng, giã bánh giầy; trưng bày tư liệu, hiện vật với chủ đề “Lễ hội và tín ngưỡng vùng đất Tổ”. Các hoạt động thể dục thể thao, trò chơi dân gian truyền thống như: bóng chuyền nam, cờ tướng, vật truyền thống, bắn nỏ, đẩy gậy được tổ chức rộng rãi tại các, huyện, thị trong tỉnh. Đặc biệt là những làn điệu Hát Xoan vừa được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ở các địa điểm như miếu Lãi Lèn, Đình Thét, Đình Kim Đái thuộc xã Kim Đức và xã Hùng Lô, phường Phượng Lâu, TP Việt Trì.
Tại TP. Hồ Chí Minh, Lễ Giỗ Tổ được tổ chức vào ngày 16-4 (nhằm ngày 10-3 âm lịch), tại khu tưởng niệm các Vua Hùng, Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc, phường Long Bình, quận 9. Chương trình được truyền hình và truyền thanh trực tiếp. Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức các chương trình biểu diễn nghệ thuật, biểu diễn Vovinam, võ cổ truyền và thi đấu đẩy gậy tại khu tưởng niệm các Vua Hùng trong hai ngày 15 và 16-4 (nhằm ngày 9 và 10-3 âm lịch).
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng còn là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước, đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước - Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.