Những câu hỏi liên quan
Hồng Mếnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:10

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

DO đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 9:16

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:40

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (1)
lien nguyen
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
28 tháng 11 2015 lúc 15:21

A B C M D

a) Xét \(\Delta ABMvà\Delta DCMcó:\)

MB=MC

góc AMB=góc CMD

MA=MD

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

b) Xét \(\Delta AMCvà\Delta BMDcó:\)

MC=MB

góc AMC=góc BMD

MA=MD

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BD\)(cặp cạnh tương ứng)

c) Theo a), \(\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\)góc ABM=góc DCM (cặp góc tương ứng)

Mà 2 này tạo với BC hai góc so le trong nên AB//CD

Bình luận (0)
hoàng khánh linh
Xem chi tiết
hoàng khánh linh
21 tháng 6 2021 lúc 14:12

giúp mik nhanh câu c dc khum ạ

2 câu kia mik xong r

cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
My^^
Xem chi tiết

a: 

loading...

GT

ΔABC cân tại A

M là trung điểm của BC

MK=MA

MH\(\perp\)AB; MK\(\perp\)AC

H\(\in\)AB; K\(\in\)AC

KL

b: ΔABM=ΔACM

c: ΔABM=ΔKCM

d: AB//CK

e: MH=MK

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Xét ΔMAB và ΔMKC có

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMKC

d: Ta có: ΔMAB=ΔMKC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MKC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC

e: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

=>ΔMHK cân tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Vững
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Vy
3 tháng 8 2019 lúc 20:10

A) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AB ( 2 cạnh t.ư) và ABC=ACB (2 góc t.ư)

    xét tam giác ABM và tam giác ACM 

        AC=AB (cmt)

      ABC= ACB (cmt)

      BM=MC

     Suy ra tam giác ABM = tam giác ACM ( C.G.C)

 B) vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a ) nên AMB= AMC ( 2 góc t.ư)

    ta có AMB+AMC = 180độ (2 góc kề bù)

   suy ra AMB=AMC =180độ : 2= 90độ

  suy ra AM vuông góc với BC

C) Vì AMB  và DMC là 2 góc đối đỉnh nên AMB=DMC

    Xét tam giác ABM và tam giác DCM

     AM=MD 

    AMB=DMC (2 góc đối đỉnh)

   BM = MC

  suy ra tam giác AMB= tam giác DMC (C.G.C)

D) Vì tam giác AMB = tam giác DMC (câu c ) nên ABM = MCD ( 2 góc t.ư)

     mà 2 góc này ở vị trí SLT nên AB//CD

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    

Bình luận (0)
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 0:23

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//DC

c: Ta có: ΔACB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (0)