giải tích vì sao khi muốn lấy đc nước dừa ra khỏi quả dừa già ,ta phải đục 2 lỗ trên vỏ?
Vì sao muốn lấy nước ra khỏi quả dừa già ta phải đục hai lỗ ở vỏ?
(Bn nào giúp mk vs mai mk thi học kì I rồi!!!QAQ)
giải thích tại sao khi đục quả dừa , hộp sữa ta phải đục 2 lỗ.
Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài.( không khí vào 1 lỗ, còn lỗ kia để nước chảy ra)
1. Một quả dừa có khối lượng 2 kg. Biểu diễn véc – tơ trọng lực tác dụng lên quả dừa theo tỷ xích tùy chọn.
2. Vì sao khi dốc một chiếc li bị ướt, giữ chặt li và vẩy mạnh, ta có thể dễ dàng khiến nước bám trên thành và đáy li bị văng ra ngoài?
Câu 1:
2kg = 2N
Em tự vẽ hình nhé!
Câu 2:
Do lực quán tính khi ta vẩy mạnh nên những giọt nước trong ly bị văng ra ngoài.
Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?
A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.
B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.
C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.
D. Câu A và B đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?
A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.
B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…
C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.
D. Cả A, B, C đều đúng
Một bác thợ săn muốn sang bên kia lấy dừa nhưng bác lại ko thể sang vì trên đó có 2 con khỉ ko cho bác lấy.H ỏi làm sao để bác có thể lấy được dừa?
Ném 1 hòn đá trúng đầu nó, nó tức quá hái luôn 1 trái dừa ném trả lại thế là bác ấy lấy được dừa!
bac lay hon da nem no no ko co gi nen phai lay trai dua nem lai
Chỉ ra các phép liên kết hình thức có trong đoạn văn sau:
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,... Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hàng ngày là như thế đấy.
- Phương pháp liệt kê nhằm làm nổi bật những công dụng tuyệt vời của cây dừa trong cuộc sống của con người.
Vì vậy, có thể nói cây dừa như một người bạn thân thiết gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
chọn em với ạ
Các phép liên kết văn bản chủ yếu được sử dụng là:
- Phép lặp: "cây dừa" ở câu (1) và (2) và câu cuối.
- Phép liên tưởng:
+ Tất cả đều nằm trong trường: công dụng của dừa, để nói về sự gắn bó của dừa đối với con người.
+ Tác giả thuyết minh công dụng của dừa từ: thân, lá, cọng, gốc, cùi, sọ, vỏ dừa. => Tất cả đều nằm trong trường liên tưởng đến cây dừa.
- Phép lặp: "cây dừa" ở câu (1) và (2) và câu cuối.
- Phép liên tưởng:
+ Tất cả đều nằm trong trường: công dụng của dừa, để nói về sự gắn bó của dừa đối với con người.
+ Tác giả thuyết minh công dụng của dừa từ: thân, lá, cọng, gốc, cùi, sọ, vỏ dừa. => Tất cả đều nằm trong trường liên tưởng đến cây dừa.
Vào dịp tết, mẹ bạn An làm mứt dừa cho cả nhà ăn. Khi cả nhà thưởng thức, bố An thấy
mứt ngọt quá nên không muốn ăn vì bố bạn đang trong chế độ kiêng đường. Bạn An
rất muốn tách bớt đường ra khỏi mứt dừa đã làm để bố có thể ăn được. Theo em, có
cách nào để tách bớt đường từ mứt dừa đã làm không?
cho mứt vào nước để hoà tan bớt đường. Sau đó vớt mứt ra và rang khô lại
Bài 1: Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Bài 2: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 3: Tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thi dễ làm cho ruột (săm xe) bị bể?
Bài 4: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
bài 1:
Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.
bài 2:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
bài 3:
Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể
bài4
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Bài 1 :
Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng
Bài 2 :
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Bài 3 :
Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
Bài 4 :Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
các bạn làm đc câu nào thì làm giúp mình nhé!