Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
homaunamkhanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 1 2021 lúc 21:30

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
homaunamkhanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 15:57

a) P xác định <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

                      <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

                      <=>\(x\ne\pm3\)

b)Với \(x\ne\pm3\)

 \(P=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{18}{9-x^2}\)

     \(=\dfrac{3}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{3\left(x-3\right)+\left(x+3\right)+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{3x-9+x+3+18}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{4x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

     \(=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4}{x-3}\)

c)Với \(x\ne\pm3\)

P=4 <=>\(\dfrac{4}{x-3}=4\)

       <=>\(4x-12=4\)

       <=>\(4x=16\)

       <=>x=4(tm)

Vậy x=4

Mai Anh
2 tháng 2 2022 lúc 16:08

a) ĐKXĐ `x + 3 ne 0 ` và `x -3  ne 0` và ` 9 -x^2 ne 0`

`<=> x ne -3 ` và `x ne 3` và `(3-x)(3+x) ne 0`

`<=> x ne -3` và `x ne 3`

b) Với `x ne +-3` ta có:

`P= 3/(x+3)  + 1/(x-3)- 18/(9-x^2)`

`P= [3(x-3)]/[(x-3)(x+3)] + (x+3)/[(x-3)(x+3)] + 18/[(x-3)(x+3)]`

`P= (3x-9)/[(x-3)(x+3)] + (x+3)/[(x-3)(x+3)] + 18/[(x-3)(x+3)]`

`P= (3x-9+x+3+18)/[(x-3)(x+3)]`

`P= (4x +12)/[(x-3)(x+3)]`

`P= (4(x+3))/[(x-3)(x+3)]`

`P= 4/(x-3)`

Vậy `P= 4/(x-3)` khi `x ne +-3`

c) Để `P=4`

`=> 4/(x-3) =4`

`=> 4(x-3) = 4`

`<=> 4x - 12=4`

`<=> 4x = 16

`<=> x= 4` (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy `x=4` thì `P =4`

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:41

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{x-9}{x^2-1}+\dfrac{2}{1-x}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x-9}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3x-3+x-9-2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{2x-14}{x-3}\)

b) Ta có: \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-3 vào biểu thức \(P=\dfrac{2x-14}{x-3}\), ta được:

\(P=\dfrac{2\cdot\left(-3\right)-14}{-3-3}=\dfrac{-20}{-6}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy: Khi \(x^2-9=0\) thì \(P=\dfrac{10}{3}\)

c) Để P nguyên thì \(2x-14⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6-8⋮x-3\)

mà \(2x-6⋮x-3\)

nên \(-8⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

Vậy: Để P nguyên thì \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Phạm Tiến	Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Khách vãng lai đã xóa
junpham2018
Xem chi tiết