các từ chứa sâm và xâm là những từ nào ae
Bài 1. a. Khoanh vào chữ cái trước những từ viết sai chính tả.
a. củ sâm b. ngoại sâm c. xâm phạm d. sa xút e. xa lạ g. sa sôi
b. Chọn r/d hoặc gi điền vào chỗ trống.
Lưng trời......ó vút .....iều ngân vắng
Khắp chốn cành cao chim ......íu......an
1a)
b. ngoại sâm --> ngoại xâm
d. sa xút --> sa sút
g. sa sôi --> xa xôi
b) gió - diều - ríu ran
2).tìm các từ ngữ chứa những tiếng sau
sâm:.........
xương:.........
sưa:.............
xiêu:......
nhân sâm
bộ xương
say sưa
liêu xiêu
Sâm: sâm nhung, nhân sâm, củ sâm, hải sâm.... xương: xương rồng, xương tay, xương bò sưa: say sưa, cây sưa, gỗ sưa,... xiêu: xiêu lơ, liêu xiêu, xiêu vẹo, nhà xiêu.... |
từ ngữ chứa tiếng su và sơ và xơ là từ nào ae
từ ngữ chứa tiếng tấc là từ nào ae
4. Các từ non, chạy được dùng trong các ví dụ sau đây là từ đồng âm hay đa nghĩa? Vì sao?
a. Non
a1. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…Mặc dù non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
a2. Chao! Cái quả sấu non
Chưa ăn mà đã giòn
Nó lớn như trời vậy
Và sẽ thành ngọt ngon.
b. Chạy
b1. Xe chạy chầm chậm.
b2. Nhà văn Hữu Nhân chạy xe rất khỏe mà lại nhớ đường, dẫu cả những con đường bé tí ở một cái xóm xa lắc lơ nào đấy.
Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Sơn hà.
B. Thiên thư.
C. Xâm phạm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Kinh sự.
B. Thái bình.
C. Giang san.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” là gò?
A. Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.
B. Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.
C. Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Nghị luận.
D. Miêu tả.
mấy hôm nọ , trời mưa lớn , trên những ao hồ quanh bãi trước mặt , nước dâng trắng mênh mông . nước đầy và nươc mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược , thế là bao nhiêu có, sếu , ạc , ốc , le le , sâm cầm , vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về cả vùng nước mới đẻ kiếm mồi . suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, , có khi chỉ vì tranh một mồi tép , có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. tìm động từ , tính từ , quan hệ từ
Động từ : dâng, bay, kiếm, cãi, tranh, lội
Tính từ : lớn, trắng, mênh mông, đầy, mới, tấp nập, xơ xác, vêu vao, bò bõm, tím,
Quan hệ từ : và , thê là ,..
BẠN ơi về phần quan hệ từ mik ko chắc lắm đâu, có thể sẽ thiếu!:)))
động từ : mưa, dâng, ở, bay về, đẻ, kiếm mồi, cãi cọ, tranh ( tranh nhau ), lội, được.
tính từ : lớn, trắng, mênh mông, đầy, tấp nập, xơ xác, mới, om ( cãi nhau to tiếng ), vêu vao, bì bõm, tím, hếch.
quan hệ từ : và, thì, thế là, mà vẫn.
mk làm bừa thôi, đến lớp cô giáo bn chấm xong cho mk biết có bao nhiêu động từ đó là những từ nào, tính từ, quan hệ từ nha, chúc bn học tốt!
đặt câu với từ sâm xấp và từ phản phấp
- Nước xâm xấp mặt ruộng
- Nước mặt phản phất vẻ u buồn
những hàng gỗ sâm xấp với nhau
mặt sông phản phấp yên tĩnh
Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và tế bào chất
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Dòng mạch gỗ
D. Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
Đáp án A
Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.
- Con đường gian bào:
+ Đường đi: Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB Và đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ
+ Đặc điểm: Nhanh, không được chọn lọc.
- Con đường tế bào chất :
+ Đường đi: Nước và các ion khoáng đi qua hệ thống không bào từ TB này sang TB khác qua các sợi liên bào nối các không bào, qua TB nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ
+ Đặc điểm: Chậm, được chọn lọc