Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 5:09

Trong ΔABD, ta có:

AD < AB + BD (bất đẳng thức tam giác) (1)

Trong ΔADC, ta có:

AD < AC + DC (bất đẳng thức tam giác) (2)

Cộng từng vế (1) và (2), ta có:

2AD < AB + BD + AC + DC ⇔ 2AD < AB + AC + BC

Vậy AD < (AB + AC + BC) / 2 .

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:27

Áp dụng quan hệ giữa ba cạnh của tam giác ABD, ta có: AD < AB + BD

Áp dụng quan hệ giữa ba cạnh của tam giác ACD, ta có: AD < CD + AC

\(\Rightarrow AD + AD < AB+BD+CD+AC\)

\(\Rightarrow 2AD<AB+BC+AC\) ( vì \(DB+DC=BC\))

\(\Rightarrow\) 2AD < Chu vi tam giác ABC hay AD < (Chu vi tam giác ABC) : 2

Vậy AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:33

XétΔABD có AD<AB+BD(1)

Xét ΔACD có AD<AC+CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(2AD< AB+AC+BC\)

hay \(AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{C_{ABC}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Duy Khoa
Xem chi tiết
Nguyen An Mminh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 3 2019 lúc 12:53

Bài 1 :

Vì tam giác đó cân 

=> 

Có 2 cạnh là 4mCó 2 cạnh là 9m

Mà theo bất đẳng thức tam giác , độ dài 1 cạnh bao nhờ cũng nhỏ hơn tổng độ dài 2 cạnh còn lại

=> Tam giác đó có 2 cạnh bằng 9m .

Chu vi tam giác đó là :

9 + 9 + 4 = 22 ( m)

Đáp số : 22m

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
trần tuấn phát
5 tháng 5 2017 lúc 13:40

theo BĐT trong tam giác ta có :
                   AB+BM>MA ( tg AMB)
                   AC+MC>MA (tg AMC)
cộng lạ nhé  AB+AC+MC+MB> 2MA
   AB+AC+BC> 2MA
<=> 2p > 2MA ( p là nữa chu vi )
=>  p >MA (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 18:18

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ AH ⊥ BC.

* Trường hợp H trùng với D

Ta có AH < AC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Suy ra: AD < AC

* Trường hợp H không trùng với D

Giả sử D nằm giữa H và C.

Ta có: HD < HC

Suy ra: AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì có đường xiên nhỏ hơn)

Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác cân ABC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
19 tháng 7 2017 lúc 10:29

A B C H D

Kẻ \(AH\perp BC\)

- Nếu D trùng H thì \(AD< AC\)\(AH< AC\) ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên )

- Nếu D không trùng H, giả sử D nằm giữa H và C. Ta có: \(HD< HC\)

\(\Rightarrow AD< AC\) ( hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn )

Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của \(\Delta ABC\)

Bình luận (0)