Tại sao chúng ta nên hít - thở gắng sức? Nêu cách thở đúng. *
Hãy so sánh khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi chạy tại chỗ 20 giây ; Sau khi hít vào và thở ra gắng sức ? Trường hợp nào nhịn thở được lâu hơn ? Vì sao ?
giúp em với ạ! em cảm ơn!!
tham khảo
Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.
Tham khảo
Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.
người ta đo được chỉ số hô hấp của một em h/s lớp8 -thể tích phổi khi hít vào bình thường:3470ml -thể tích phổi khi thở ra bình thường:3000 -thể tích phổi khi hít vào gắng sức :5100ml -thể tích phổi khi thở ra gắng sức:1490ml Hãy xác định khí lưu thông ;khí bổ sung, khí dự trữ, khí cặn và dung tích sống
- Khí lưu thông là: \(V\)(Khít vào bình thường) \(-V\) (Khí thở ra bình thường) \(=3470-3000=470(ml)\)
- Khí bổ sung: $V$ (Khí hít vào gắng sức) $-V$ (Khí hít vào bình thường) $=5100-3470=1630(ml)$
- Khí dự trữ: $V$ (Khí thở ra bình thường) $-V$ (Khí thở ra gắng sức) $=3000-1490-1510(ml)$
- Dung tích sống: $V$ (Khí hít vào gắng sức) $-V$ (Khí thở ra gắng sức) $=5100-1490=3610(ml)$
Nếu thực hiện hít vào gắng sức và thở ra gắng sức, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Thở ra gắng sức sẽ thải lớp khí cặn bên trong phổi ra ngoài, hít vào gắng sức giúp lấy lớp khí cặn mới từ môi trường.
B. Hít vào gắng sức lấy thêm một lượng dư khí gọi là khí bổ sung vào phổi, thở ra gắng sức thải lượng khí dự trữ trong phổi ra ngoài.
C. Thở ra gắng sức và hít vào gắng sức giúp tăng lượng khí lưu thông gấp 2 lần lượng khí lưu thông bình thường.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Hít vào gắng sức khiến phổi căng hết cỡ, chứa được một lượng khí bổ sung. Thở ra gắng sức là hoạt động thải lượng khí dự trữ và khí lưu thông trong phổi.
một người khi hít bth thì dung tích phổi là 3000ml , sau đó thở ra gắng sức đẩy đc 1900ml. Khi hít vào gắng sức thì dúng tích phổi là 4300ml, thở ra bth thì còn lại 2500ml. Hãy tính lượng khí lưu thông, bổ sung, dự trữ
Trăm năm trong cõi người ta
không ai không phải thở ra hít vào
Trăm năm, bất kể người nào
Ai ai cũng phải hít vào thở ra
rất xa như nước Cu Ba
Người ta còn phải thở ra hít vào
rất gần ngay như nước Lào
người ta cũng phải hít vào thở ra!
vậy nên trong cõi đời ta,
không ai không phải thở ra hít vào
vậy nên bất kể người nào
không ai không phải hít vào thở ra!
_______________ MỊ NÓI ĐÚNG KO MẤY MEN
Trăm năm trong cõi người ta
không ai không phải thở ra hít vào
Trăm năm, bất kể người nào
Ai ai cũng phải hít vào thở ra
rất xa như nước Cu Ba
Người ta còn phải thở ra hít vào
rất gần ngay như nước Lào
người ta cũng phải hít vào thở ra!
vậy nên trong cõi đời ta,
không ai không phải thở ra hít vào
vậy nên bất kể người nào
không ai không phải hít vào thở ra!
_______________ MỊ NÓI ĐÚNG KO MẤY MEN
Một người khi hít vào bình thường thì dung tích phổi là3000 ml, sau đó thở ra gắng sức đã đầy ra lượng khí là 1900 ml, khi hít vào gắng sức thì dung tích phổi là 4300 ml sau đó thở ra bình thường thì trong phổi còn 2500 ml khí. Hãy tính:
- Dung tích sống của phổi ở người này.
- Thể tích khí lưu thông, khí bổ sung và khí dự trữ của người này.
lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì?
a. khí lưu thông b. khí dự trữ thở ra c. dung tích sống d. khí dự trữ hít vào
Giúp mình với ạ!
Một người khi hô hấp bình thường , lượng khí thay đổi là 400ml . Khi người này luyện tập hô hấp sâu , mỗi lần hít vào gắng sức được 2000ml và thở ra gắng sức được 800ml. Lượng khí ở phổi sau khi thở ra gắng sức là 1100ml . Xác định dung tích sống và dung tích cặn của người trên
Mình cảm ơn rất nhiều