Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 11 2021 lúc 16:45

ko có đáp án nèo

Bình luận (3)
L Channel
7 tháng 11 2021 lúc 14:55

mik nghĩ là ko có đáp án nào đâu bn à!Tại zì mik thấy ko có cái nào hợp lí cả

Bình luận (0)
lê đăng hưng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 1 2022 lúc 15:39

A

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
3 tháng 1 2022 lúc 15:41

A

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Thái Danh
3 tháng 1 2022 lúc 15:43

a

 

Bình luận (0)
11. Lê Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 23:59

Câu 6: Tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta?

A. Tuyên Quang        

B. Yên Bái.    

C. Hà Giang.  

D. Lâm Đồng.

Câu 7: Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt?

A. Hồ tiêu.                        

B. Chè.                              

C. Cao su.                         

D. Điều.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi cho nước ta trồng cây công nghiệp cận nhiệt?

A. Đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.                    

B. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.

C. Nhiều sông, sông ngòi có mùa khô.          

D. Địa hình đồng bằng rộng, nhiều sông

Câu 9: Vùng nào ở nước ta có lợi thế nhất để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản?

A. Bắc Trung Bộ.                                                        

B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng Sông Cửu Long.                                  

D. Đông Nam Bộ.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. chỉ hội nhập kinh tế khu vực.                                 

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế tự cấp.        

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
Valt Aoi
13 tháng 3 2022 lúc 20:20

Câu 6: Tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta?

A. Tuyên Quang        

B. Yên Bái.    

C. Hà Giang.  

D. Lâm Đồng.

Câu 7: Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt?

A. Hồ tiêu.                        

B. Chè.                              

C. Cao su.                         

D. Điều.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi cho nước ta trồng cây công nghiệp cận nhiệt?

A. Đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.                    

B. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.

C. Nhiều sông, sông ngòi có mùa khô.          

D. Địa hình đồng bằng rộng, nhiều sông

Câu 9: Vùng nào ở nước ta có lợi thế nhất để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản?

A. Bắc Trung Bộ.                                                        

B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng Sông Cửu Long.                                  

D. Đông Nam Bộ.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. chỉ hội nhập kinh tế khu vực.                                 

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế tự cấp.        

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2018 lúc 13:38

Đáp án là D

Bình luận (0)
Ice-cream
Xem chi tiết
2. Ngô Hà Anh Lớp 6A2
Xem chi tiết
Noob_doge
13 tháng 11 2021 lúc 13:56

Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc (nằm phía Đông Bắc Việt Nam); là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội; phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp với tỉnh Thái Nguyên, thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp với tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn và một phần tỉnh Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên là 3.843,9 km2, tỉnh Bắc Giang có 10 đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm: Thành phố Bắc Giang và 9 huyện, trong đó có 6 huyện miền núi (Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên), 01 huyện vùng cao (Sơn Động) và 02 huyện trung du, đồng bằng (Hiệp Hòa, Việt Yên). Toàn tỉnh có 230 xã, phường, thị trấn; dân số khoảng 1,6 triệu người và có 21 dân tộc cùng sinh sống.

Địa hình của tỉnh thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam; Vùng trung du có đồng bằng xen kẽ chiếm 28% diện tích toàn tỉnh, bao gồm các huyện: Hiệp Hoà, Việt Yên và thành phố Bắc Giang, vùng miền núi chiếm 72% diện tích, bao gồm các huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng và Lạng Giang; trong đó, một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên thế và huyện Sơn Động là vùng núi cao. Với đặc điểm địa hình đa dạng (cả đồng bằng, trung du và miền núi) là thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng sinh học, với nhiều cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường. 

Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm khoảng 230-24C; Lượng mưa trung bình những các năm gần đây của Bắc Giang khoảng 1.600 mm; độ ẩm không khí từ 74% - 80%; số giờ nắng trung bình ở tỉnh khoảng từ 1.200 đến 1.450 giờ. Là tỉnh nằm trọn trong lưu vực của hệ thống sông Thái Bình. Toàn tỉnh có 3 con sông lớn chảy qua là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam. Ba sông trên chảy hết địa phận tỉnh Bắc Giang hợp lại thành sông Thái Bình.

          Bắc Giang còn có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc với khoảng trên 2.200 di tích được, trong đó có 635 di tích được xếp hạng (gồm: 518 di tích cấp tỉnh; 117 di tích cấp quốc gia, trong đó có 23 di tích cấp quốc gia đặc biệt); nhiều công trình văn hóa và kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, nổi tiếng trong đó, một số di tích, công trình có khả năng khai thác để phát triển du lịch như chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng); chùa Bổ Đà, đình, chùa Thổ Hà (Việt Yên) ...

Năm 1997, Bắc Giang được tái lập với điểm xuất phát về kinh tế thấp, GDP bình quân đầu người 170USD, nền kinh tế thuần nông, cơ cầu kinh tế lạc hậu, tỷ trọng Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 55%, công nghiệp còn nhỏ bé; cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội yếu kém; lao động trong nông nghiệp chiếm tới gần 90%, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo lớn. Sau gần 20 năm tái lập tỉnh, kinh tế Bắc Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,5%/năm, trong đó, công nghiệp - xây dựng đạt 16,3% (công nghiệp tăng 19,1%, xây dựng tăng 9,1%), dịch vụ đạt 6,3%, nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,7%. GRDP bình quân/người năm 2015 đạt 1.530USD. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực; Năm 2015, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 41,6%, dịch vụ chiếm 34,8%, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,6%. 

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Công
13 tháng 11 2021 lúc 14:00

B

Bình luận (1)
Thịnh Nguyễn Công
13 tháng 11 2021 lúc 14:02

B

Bình luận (1)
Đoàn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Good boy
1 tháng 1 2022 lúc 20:40

C

Bình luận (0)
Trang Trần Vũ Yên
1 tháng 1 2022 lúc 20:41

c

Bình luận (0)
★彡℘é✿ทợท彡★
1 tháng 1 2022 lúc 20:42

c.

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 1 2021 lúc 21:27

Tham khảo:

Em gái yêu dấu của chị!

Lời đầu thư, chị muốn gửi lời hỏi thăm sức khỏe đến em. Đã lâu rồi, chị em mình không dành thời gian để trò chuyện với nhau qua những lá thư tay. Đúng là sự hiện đại của công nghệ đã khiến chúng ta lười đi phải không em? Vậy nên, hôm nay, chị muốn viết cho anh một lá thư để chia sẻ cho em để chia sẻ đôi điều. Chị tin chắc rằng, khi đọc lá thư này, em sẽ cảm nhận được sự trân trọng của chị dành cho em, cũng như có thời gian để suy ngẫm về những điều chị sắp chia sẻ.

Thời điểm chị viết lá thư này là những ngày mà đất nước mình cùng với cả thế giới đang phải đối mặt với đại dịch Covid-19. Một đại dịch khủng khiếp đã cướp đi tính mạng của hàng nghìn người. Nhưng trong cơn đại dịch khủng khiếp này, chị đã học được rất nhiều bài học có ý nghĩa. Đại dịch không chỉ gây ra những thiệt hại về tính mạng con người và lợi ích kinh tế. Hãy thử nhìn theo chiều hướng tích cực, nó cũng để lại cho con người nhiều bài học nhận thức.

Đầu tiên, Covid-19 đã giúp chúng ta nhìn nhận lại thái độ sống của bản thân. Trong cuộc sống, chắc hẳn nhiều người luôn lấy lý do rằng còn rất nhiều thời gian để thực hiện việc này, việc kia để trì hoãn công việc mà mình muốn làm l���i. Chỉ khi đại dịch xảy ra và cướp đi tính mạng của quá nhiều người trong phút chốc, con người mới nhận ra, sự sống thật ra quá ngắn ngủi. Thời gian mà chúng ta cho rằng vẫn còn nhiều ấy rồi đến một lúc nào đó sẽ chẳng còn. Từ đó, chúng ta biết trân trọng thời gian hơn, biết cố gắng để sống hết mình.

Em gái yêu quý của chị, có lúc nào em có thấy thời điểm cách ly toàn xã hội đã trôi qua thật vô nghĩa không? Rất nhiều người đã luôn cảm thấy bức bối và khó chịu khi phải ở trong nhà quá nhiều. Họ bị mắc kẹt trong chính ngôi nhà của mình khi không biết phải làm gì trong một ngày. Hoặc họ phải lặp đi lặp lại những công việc giống nhau liên tiếp qua các ngày. Riêng với chị em mình thì không như vậy. Chúng ta đã có những phút giây thật ý nghĩa bên bố mẹ phải không? Em đã có thời gian chơi cờ cùng bố - điều mà em luôn khao khát trước đây, nhưng vì bố quá bận rộn công việc mà không có thời gian chơi cùng em. Còn chị cũng được học hỏi từ mẹ cách làm bánh, nấu ăn. Cả gia đình mình đã có những bữa cơm thật đầm ấm, những phút giây trò chuyện thật vui vẻ. Cách ly xã hội đã giúp mỗi người biết tận hưởng cuộc sống và nhận ra rằng gia đình vô cùng quan trọng. Hạnh phúc đôi khi cũng đến từ những điều giản đơn. Và tình cảm gia đình là điều quan trọng nhất đối với con người.

Cuối cùng, trong đại dịch, chúng ta cũng đã nhận ra được một vấn đề vô cùng quan trọng với thế giới - ô nhiễm môi trường. Nhiều thành phố sau khi tiến hành giãn cách xã hội đã giảm thiểu được lượng ô nhiễm không khí. Nhiều dòng sông cũng trở nên xanh trong hơn. Quan trọng nhất, con người đã nhận thức được tầm quan trọng của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ hơn. Vấn đề bảo vệ môi trường là một vấn đề luôn luôn nóng bỏng, nhưng phải trong đại dịch, chúng ta mới ý thức về nó hơn.

Còn rất nhiều bài học mà chị đã nhận ra sau đại dịch, nhưng trên đây là những điều quý giá nhất. Chị hy vọng, khi đọc lá thứ này, em sẽ hiểu được những điều mà chị muốn chia sẻ.

Cuối thư, chị chúc em học tập thật tốt, nhớ nghiêm túc chấp hành các biện pháp phòng dịch. Chị và em hãy cùng đặt niềm tin vào đất nước với quyết tâm chiến thắng đại dịch.

Chị gái của em

...

Bình luận (0)