phanthihongkhanh

Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 5 2022 lúc 21:37

tam giac ABC can tai A

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180-80}{2}=50^0\)

tam giac DEF can tai D

\(=>\widehat{D}=180-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)

mà E = F =50o( do tam giac DEF can tai D_

\(=>\widehat{D}=180-\left(50+50\right)=80^o\)

=>\(\text{ ΔABC∼ΔDEF}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:32

\(\widehat{D}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

=>ΔABC\(\sim\)ΔDEF

Bình luận (0)
Hà Vy
16 tháng 5 2022 lúc 22:03

thiếu đề thì làm kiểu j đc hả bn

Bình luận (0)
Phan van anh
Xem chi tiết
%Hz@
21 tháng 3 2020 lúc 8:43

XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)

THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

                      \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)

TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)

XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C 

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)

THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)

       \(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh tam tran
Xem chi tiết
vinh le
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 9 2021 lúc 18:41

AH là đường cao tam giác ABC cân tại A nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=8\)

Ta có \(\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\approx\cos61^0\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\approx61^0\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\)

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot61^0=58^0\)

Ta có \(AH=\sin\widehat{B}\cdot AB=\sin61^0\cdot17\approx0,9\cdot17=15,3\)

Bình luận (0)
vinh le
30 tháng 9 2021 lúc 18:50

thank

 

Bình luận (0)
NguyenOanh
Xem chi tiết
Kookie Jung
8 tháng 7 2017 lúc 20:24

ôi má ơi! dễ mà!~

Bình luận (0)
Vu
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
5 tháng 2 2020 lúc 10:04

A B C D

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) ( tính chất )   (1)

Lại có : \(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=90^o\)   (2)

\(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{BCD}=90^o\) (3)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{CBD=}\widehat{BCD}\)

Xét \(\Delta DBC\) có \(\widehat{CBD=}\widehat{BCD}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DBC\) cân tại \(D\)  (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Noo
Xem chi tiết
le minh trang
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
25 tháng 2 2020 lúc 13:03

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB (1)

Ta có: AB = AC, mà M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB => AN = NB = AM = MC

Xét tgiac BNC và CMB có:

+ BN = MC

+ BC chung

+ góc NBC = MCB

=> Tgiac BNC = CMB (c-g-c)

Xét tgiac ABM và ACN có:

+ AM = AN

+ AB = AC

+ chung góc A

=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)

=> góc ABM = ACN

(1) => góc ABC - ABM = ACB - ACN

=> góc KBC = KCB

=> Tgiac KBC cân tại K

=> \(\widehat{BKC}=180^o-2.\widehat{KBC}\)(vì góc KBC = KCB)

Tgiac ABC cân tại A, có góc A = 60o => ABC là tgiac đều

Mà M là trung điểm AC => BM là đg cao tgiac ABC

=> góc AMC = 90o 

Do tổng 3 góc trong 1 tgiac là 180o

=> góc KBC (MBC) = 180o - 90o - 60o = 30o

Vậy góc BKC = 180o - 2.30o = 120o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi le thanh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết