Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Như Hải
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 11:22

Âm thanh là sóng cơ học dọc, chỉ truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí), không thể truyền được trong chân không. Còn câu sau thì mik lười nên vậy thoi hen

Hok tốt và nhớ nhé ^^

Khách vãng lai đã xóa
Flory Thư
Xem chi tiết
Thắng Trương Quyết
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 11 2021 lúc 20:24

Vì MT chân không không có không khí

Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 20:24

vì nó không có cách hạt phân tử nhỏ trong ko khí

Minh Anh
9 tháng 11 2021 lúc 20:24

tham khảo

Dĩ nhiên là không được bạn à, âm thanh chỉ truyền được qua môi trường không khí, chất lỏng và chất rắn thôi, bằng chứng là các nhà du hành vũ trụ nếu muốn nói chuyện với nhau ở ngoài trái đất thì họ phải chạm đầu vào nhau (tất nhiên là có mặt đồ chân không) rồi nói chuyện. Âm thanh sẽ truyền qua lớp không khí trong bộ đồ của người này,qua lớp vải hoặc chất liệu gì đó của hai bộ đồ (chất rắn) rồi qua không khí trong bộ đồ của người kia rồi truyền đến tai người ấy!

e vi cao hơn chụy :))
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 12:48

Quãng đường âm truyền đi là

\(s=2.17=34\left(m\right)\) 

Thời gian phát ra cách âm dội lại là

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{34}{340}=0,1\left(s\right)\) 

Vì \(0,1\left(\dfrac{1}{10}\right)>\dfrac{1}{15}\)  nên có thể nghe được

Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
3 tháng 12 2015 lúc 21:01

trong môi trường không khí có các hạt bụi li ti, khi phát ra âm thanh các hạt bụi rung động, truyền đi âm thanh. môi trường chân không không có các hạt bụi nên không truyền được âm thanh

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 17:05

Chọn đáp án A

+ Các phát biểu đúng là

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Như vậy số phát biểu đúng là 3

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 7:50

Âm thanh không truyền được trong chân không vì chân không không có vật chất 

Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết
Kêtaru
14 tháng 12 2018 lúc 15:22

Am truyen duoc trong cac moi truong ran,long va khi. Am khong truyen duoc trong moi truong chan khong.

Moi truong chat ran la moi truong am truyen nhanh nhat, roi den moi truong chat  long va cham nhat la moi truong chat khi

Khi lan truyen do to cua am giam dan 

Quang Nguyen
15 tháng 12 2021 lúc 11:36

Âm truyền dược trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường?

 

Quang Nguyen
15 tháng 12 2021 lúc 11:46

: Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 6:38

Tham khảo:

* Đề xuất phương án thí nghiệm

Dụng cụ

(1) Máy phát âm tần,

(2) loa nhỏ,

(3) ống cộng hưởng là ống nhựa trong suốt (rải đều các hạt xốp trong lòng ống).

Thiết kế phương án thí nghiệm

Tìm hiểu công dụng của từng dụng cụ đã cho. Thiết kế phương án thí nghiệm đo tần số của âm do âm thoa phát ra bằng các dụng cụ này.

Đề xuất phương án ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo tốc độ truyền âm trong không khí: (ảnh 1)

 

Tiến hành

– Đặt loa ở một đầu ống, loa nối với máy phát âm tần.

– Điều chỉnh để ống có chiều dài ngắn nhất.

– Điều chỉnh để máy phát âm tần phát ra tần số f = 650 Hz và biên độ âm thanh không quá to.

– Thay đổi từ từ chiều dài ống sao cho tại đầu ống không đặt loa, có các vị trí mà các hạt xốp dồn lại nhiều nhất. Đó là các bụng sóng. Ghi lại khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp được xác định là bụng sóng. Thực hiện lại từ bước 3 với âm thanh có tần số f = 850 Hz.

– Ghi kết quả vào vở theo mẫu Bảng 4.2.

Đề xuất phương án ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo tốc độ truyền âm trong không khí: (ảnh 2)

* Giải thích một số câu hỏi liên quan:

– Một đầu của ống cộng hưởng cần dịch chuyển vì cần thay đổi chiều dài của cột khí trong ống cộng hưởng. Phương án thay đổi độ dài cột khí trong ống bằng cách sử dụng một pittong ở đầu ống, di chuyển pittong sẽ gián tiếp thay đổi chiều dài cột khí.

– Cần xác định các vị trí mà âm thanh thu được có cường độ nhỏ nhất hoặc lớn nhất vì để xác định được ở đó là bụng sóng hay nút sóng và từ đó tính được bước sóng, tốc độ truyền âm, ….

– Để tính bước sóng của sóng âm qua các giá trị độ dài cột khí trong ống của những lần xác định được vị trí nút sóng, ta sử dụng công thức: \(L=\left(2k+1\right)\dfrac{\lambda}{4}\)