nguyenthaomy1

Những câu hỏi liên quan
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
tran thi hai ly
Xem chi tiết
mikunasa hatsunemi
6 tháng 1 2018 lúc 9:01

việt nam chỉ tình yêu

Bình luận (0)
miyu ruchama
6 tháng 1 2018 lúc 9:09
từ việt nam trong bai đc tac gia chỉ tinh yeu
Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
6 tháng 1 2018 lúc 9:12

Từ Việt Nam trong bài chỉ tình yêu đất nước của tác giả

Bình luận (0)
thanh thảo
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 5 2021 lúc 9:16

a. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

b. 

- Nhân hóa: "vất vả và gian lao" ➩ thể hiện sự trường tồn ấy, giang sơn gấm vóc này đã thấm bao máu, mồ hôi và cả nước mắt của các thế hệ, của những tháng năm đằng đẵng lúc hưng thịnh, lúc thăng trầm.
- So sánh: "Đất nước như vì sao / Cứ đi lên phía trước". ➩ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng, thể hiện niềm tin tưởng của tác giả vào tương lai rạng ngời của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 3 2023 lúc 21:14

a, Thể thơ: Tự do. 

PTBĐ: Biểu cảm

NDC: Nói về thời Nho học suy tàn và sự lãng quên ông đồ

b, Câu trần thuật: 

''Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay''

Chức năng: Dùng để kể

c, 

Gợi ý cho em các ý: 

MB: Giới thiệu về nhà thơ VĐL và thời nho học suy tàn 

TB: 

Phân tích các cụm từ:  

''vắng, buồn, không thắm, sầu, không ai hay, rơi, bay, không thấy, năm cũ''  

Các tính từ được tác giả sử dụng để tái hiện sự suy tàn của thời nho học, ông đồ già vẫn ngồi trên góc phố đó nhưng người thuê viết ngày một thưa vắng, câu hỏi nghi vấn ''Người thuê viết nay đâu?'' là câu hỏi tự vấn, cho thấy sự bồi hồi nhớ đến những người từng thuê viết. Hình ảnh ''giấy đỏ'', ''mực'' được tác giả nhân hóa, ẩn dụ cho nỗi buồn của người nghệ sĩ. ''Lá vàng'', ''mưa bụi'' càng thêm tô đậm nỗi cô đơn của ông đồ. Và  phải chăng cuộc sống ngày một thay đổi, những giá trị truyền thống ngày càng bị mai một?  

Tác giả sử dụng nhiều tính từ buồn trái ngược với những khổ thơ đầu để nói về sự tan rã của nho học và nỗi buồn của ông đồ 

KB: Bày tỏ tình cảm của em với ông đồ 

_mingnguyet.hoc24_ 

Bình luận (0)
Team XG
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 9:07

Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả :  Vũ Đình Liên

Câu 2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh

Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

Câu 3:  Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà. 

Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.

Câu 5: Trong  hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
21 tháng 2 2021 lúc 14:12

C1

-Bài thơ Ông đồ

-Tác giả:Vũ Đình Liên

C2:biện pháp so sánh

ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''

=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn

Bình luận (0)
KouVN
Xem chi tiết
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Trường Phan
2 tháng 1 2022 lúc 10:11

đang thi đúng ko? limdim

Bình luận (1)
HGFDAsS
Xem chi tiết