Những câu hỏi liên quan
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 19:40

* Nguyên nhân

- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

* Diễn biến:

- Đêm ngày 24/10 Lê – nin đến điện Xmô – nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa

- Quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê – tơ – rô – grat và bao vây cung điện Mùa Đông

- Đêm 25 /10 chiếm được cung điện Mùa Đông

- Đầu năm 1918 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Matxcova

* Kết quả: Các bộ trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đối với nước Nga:

+  Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số  phận của hàng triệu con người ở Nga

+ Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới  (chế độ XHCN)

- Đối với thế giới:

+ Làm thay đổi thế giới  và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản  và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Duyanh
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 12 2020 lúc 20:58

* Nguyên nhân

- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

* Diễn biến

- Tháng 4/1917: Lê-nin đã thông qua Đảng Bôn-sê-vích bản Luận cương tháng 4 chỉ ra mục tiêu đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Đêm 24/10/1917: bắt đầu khởi nghĩa.

- Đêm 25/10:  tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản.

=> Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.

* Kết quả

 - Ngày 3/11/1918: chính quyền Xô viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn.

* Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

* Ý nghĩa: 

- Đối với nước Nga: 

+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.

+ Đưa công nhân và nông dân làm chủ đất nước và vận mệnh của mình, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Đối với thế giới: Làm thay đổi cục diện thế giới. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:01

1.Công xã Pa-ri là một Nhà nước kiểu mới.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:03

3.

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt  
Bình luận (2)
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:06

5.- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Từ năm 1905 đến năm 1907, Níia hoàna đây nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",...
- Diễn biến :
+ Trong các phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 - 1907 có sự tham gia của công nhân, nông dán và binh lính
+ Mở đầu là ngày 9 - 1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay khổng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành "Ngày chủ nhật đẫm máu". Lập tức. công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tiếp đó. tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 — 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi,nghĩa.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ờ Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ờ nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.

 

Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì đấu tranh kiên quyết cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác. dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì sự tiến bộ của xã hội.

 

Bình luận (0)
Nhoo Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
4 tháng 10 2017 lúc 10:10

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

2. Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Côpémộngmer
31 tháng 10 2021 lúc 17:08

* Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:

- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

*Diễn biến chính:

– 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc

– 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp

– 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc

*Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:

- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. 

- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp

- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc

- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.

Bình luận (2)
Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Mỹ Linh
29 tháng 1 2022 lúc 11:00

  Diễn biến cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917:

– Đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm khắp ngước Nga

– Ngày 7/10 (20/10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo công việc chuần bị khởi  nghĩa vũ trang giành chính quyền.Những đội cận vệ đỏ được thành lập.Kế hoạch cụ thể được vạch ra chu đáo ѵà được quyết định hết sức nhanh chóng

– Đêm 24/10 (6/11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã đánh chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grat ѵà bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn nấu c̠ủa̠ Chính phủ tư sản.

– Đem 25/10 (7/11), cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng c̠ủa̠ Chính phủ bị bắt, chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ hoàn toàn

– Tiếp đó khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va ѵà đén đầu năm 1918, Cách mạng tháng 10 Nga đã giành được thắng lợi hoàn toàn

Diễn biến cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917:

– Đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm khắp ngước Nga

– Ngày 7/10 (20/10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo công việc chuần bị khởi  nghĩa vũ trang giành chính quyền.Những đội cận vệ đỏ được thành lập.Kế hoạch cụ thể được vạch ra chu đáo ѵà được quyết định hết sức nhanh chóng

– Đêm 24/10 (6/11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã đánh chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grat ѵà bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn nấu c̠ủa̠ Chính phủ tư sản.

– Đem 25/10 (7/11), cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng c̠ủa̠ Chính phủ bị bắt, chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ hoàn toàn

– Tiếp đó khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va ѵà đén đầu năm 1918, Cách mạng tháng 10 Nga đã giành được thắng lợi hoàn toànDiễn biến cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917:

– Đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm khắp ngước Nga

– Ngày 7/10 (20/10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo công việc chuần bị khởi  nghĩa vũ trang giành chính quyền.Những đội cận vệ đỏ được thành lập.Kế hoạch cụ thể được vạch ra chu đáo ѵà được quyết định hết sức nhanh chóng

– Đêm 24/10 (6/11), Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã đánh chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grat ѵà bao vây cung điện Mùa Đông, nơi ẩn nấu c̠ủa̠ Chính phủ tư sản.

– Đem 25/10 (7/11), cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng c̠ủa̠ Chính phủ bị bắt, chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ hoàn toàn

– Tiếp đó khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va ѵà đén đầu năm 1918, Cách mạng tháng 10 Nga đã giành được thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
iloveyou
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
21 tháng 12 2020 lúc 13:03

Nguyên nhân :

+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.

Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu cầu sách lên nhà vua (Nga hoàng) nhưng bị đàn áp đẫm máu.

+ Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến đã thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.

+ Tháng 6/1905, thuỷ thủ chiến hạn Pô – tem – kin khởi nghĩa

+ Tháng 12/1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát – xcơ – va

Kết quả:

-Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là  là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 – 1907.

Bình luận (0)
Lê Trang
21 tháng 12 2020 lúc 12:57

- Diễn biến:

     + Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.

     + Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu cầu sách lên nhà vua (Nga hoàng) nhưng bị đàn áp đẫm máu.

     + Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến đã thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.

     + Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa.

     + Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.

- Kết Quả + Do sự đàn áp của Nga hoàng + Do giai cấp vô sản còn thếu kinh nghiệm trong đấu tranh vũ trang, do thiếu vũ khí, thiếu sự hợp tác

Bình luận (0)
son le
Xem chi tiết