Những câu hỏi liên quan
Phượng Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 3 2023 lúc 12:00

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường

Bình luận (0)
Phượng Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 3 2023 lúc 12:12

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
8 tháng 3 2023 lúc 12:14

Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn

 

Bình luận (0)
Khôi Đinh
Xem chi tiết
Khôi Đinh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Khang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
6 tháng 3 2018 lúc 19:35

Sau khi hòa thêm 1/2 lít siro nho vào 7/4 lít nước lọc thì số lít nước tăng thêm là :

             1/2 + 7/4 = 9/4 ( l )

Số cốc nước nho rót được là :

            9/4 : 1/4 = 9 ( cốc )

                          Đáp số : 9 cốc

Bình luận (0)
Hahanh
13 tháng 9 2021 lúc 10:34

bài này á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khuất Đình Trung
17 tháng 6 2023 lúc 20:29

   Rót được số cốc nước nho là:

             (12+74):14=9(12+74):14=9 (cốc)

                        Đáp số: 9 cốc

Bình luận (0)
dieu anh
Xem chi tiết
Đăng Đặng Hồng
8 tháng 8 2020 lúc 13:39

Tổng số lít hỗn hợp siro và nước là:

          \(\frac{1}{2}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{9}{4}\)(lít)

Số cốc rót được là:

           \(\frac{9}{4}\):\(\frac{1}{4}=9\)(Cốc nước)

Vậy rót được 9 cốc nước nho.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Anngoc Anna
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 11:15

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (1)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 11:16

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)