Những câu hỏi liên quan
Như Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:10

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Bình luận (5)
Trịnh Hoàng Ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 10:50

Theo đề bài ta có:

p+e+n=52

=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)

Mặc khác: n-2p=1 (2)

Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:

p=21

e=10

Vì p=e nên => e=21

Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1

Bình luận (5)
Lý Hải Hà
5 tháng 10 2017 lúc 20:15

Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện

Theo bài, ta có Hệ Pt

2Z+ N=52

N- Z=1

<=> Z=17, N=18

Vậy:

số p = số e = Z =17

so n = 18

Bình luận (0)
Lục Kim
Xem chi tiết
Lục Kim
25 tháng 9 2021 lúc 10:40

giúp mình với ạ<3

 

Bình luận (0)
Lục Kim
25 tháng 9 2021 lúc 11:41

giúp mình vs:(((

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 11:57

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=56\\\left(P+E\right)-N=20\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+E=56\\2P-E=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=18\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thai Phong Huynh
Xem chi tiết
Người Vô Danh
15 tháng 11 2021 lúc 9:10

Ta có 

P+E+N=58 => 2Z+N=58

N-E=1 => -Z+N=1

=> Z = P=E 19 , N =20

=> tổng số hạt mang điện là P+E = 2Z = 38 => chọn B

Bình luận (0)
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 9:59

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Diệp-Hiển ôn bài
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 12 2022 lúc 12:23

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58+2=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{60}{3}=20\)

=> X là Canxi

Cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

=> Có 4 lớp e nên ở chu kì 4, lớp e cuối cùng có 2e nên ở nhóm IIA, vị trí số 20

Bình luận (0)
Citii?
20 tháng 12 2022 lúc 21:04

a có: \left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58+2=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{60}{3}=20

=> X là Canxi

Cấu hình electron: 1s^22s^22p^63s^23p^64s^2

=> Có 4 lớp e nên ở chu kì 4, lớp e cuối cùng có 2e nên ở nhóm IIA, vị trí số 20

 Đúng(2)
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 5:16

Bình luận (0)
Dang An
Xem chi tiết
linh phạm
28 tháng 8 2021 lúc 14:14

undefined

Bình luận (0)
Lê Duy Khương
28 tháng 8 2021 lúc 14:33

Bài 8

   Gọi CT là Z2O3

Vì %mZ = 53% => %m O = 47%

Ta có: 

  \(\dfrac{2Z}{3.16}=\dfrac{53}{47}\Rightarrow Z=27\) ( AL )

   Vậy Z là Al ; CT: Al2O3 , PTK = 102

Bình luận (0)
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 21:32

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

Bình luận (0)