Viết công thức chất lỏng .Nói rõ kí hiệu từng đại lựơng trong công thức
Viết công thức tính áp suất chất rắn , nói rõ kí hiệu - đơn vị từng đại lượng trong công thức
Công thức tính áp suất chất rắn là:
p=\(\dfrac{F}{s}\)
Trong đó:
p là áp suất (Pa)
F là lực tác dụng (N)
S là diện tích bị lực tác dụng (m2)
Công thức tính lực đẩy ác -si mét ,nói rõ kí hiệu đơn vị từng đơn vị từng đại lượng trong công thức ,cho biết độ lớn của lực đẩy ác -si -mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)
Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3
\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N
Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?Đơn vị và kí hiệu của trọng lực? Viết công thức lên hệ giữa trọng lực và khối lượng? Nói rõ tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức đó?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
Đơn vị trọng lực : Niuton
Kí hiệu trọng lực : P
Công thức liên hệ giữa trọng lực và khối lượng : P = m.10
P : Trọng lượng ( N )
m : khối lượng ( kg )
viết công thức tính áp suất của chất lỏng và cho biết kí hiệu từng đại lượng giúp mình đi nha mọi người 😭😭😭😭😭😭😭
CT
P=d.S.h/S
P:pascal(Pa)
d:N/m3
h: mét
A) viết công thức tính công ,nói rõ kí hiệu đơn vị tửng đại lượng có mặt trong công thức
B)nêu định luật về công ,sử dụng ròng rọc động mấy lần về lực thiệt mầy lần về đường đi
a)
Công thức tính công cơ học :
A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)
Trong đó :
F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)
s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)
A: là công cơ học (J)
Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :
1J=1N⋅1m=1N.m
b) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
Viết công thức tính công cơ học, công suất và nói rõ từng đại lượng, đơn vị có trong công thức.
Công thức công cơ học là : \(A=F.s\) hoặc \(A=P.h\)
Trong đó
A là công thực hiện được của lực F , đơn vị là Jun
F là lực tác dụng vào vật , đơn vị là N
s là quãng đường mà vật dịch chuyển đơn vị là m
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
Công thức công suất là : \(P=\dfrac{A}{t}\)
Trong đó
A là công thực hiện được
t là thời gian để thực hiện công đó
P là công suất
a. Viết công thức dạng chung của đơn chất kim loại, đơn chất phi kim. Chú thích từng kí hiệu có trong công thức. Mỗi loại cho 4 ví dụ minh họa.
b. Viết công thức dạng chung của hợp chất (2 nguyên tố hoặc 3 nguyên tố). Chú thích từng kí hiệu có trong công thức. Cho 3 ví dụ minh họa.
Viết công thức tính áp suất theo áp lực, nêu rõ kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có trong công thức
P công suất
F Lực
S quãng đg vật di chuyển
p=F/S
+p là áp suất
F là lực
+S là diện tích mặt bị ép
Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích và ghi rõ đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo phương nào? Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có trị số như thế nào?
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.