tranh đề tài lễ hội quê em tự vẽ hoặc thế nào cũng được ai nhanh mik t.i.c.k cho
Hãy vẽ cho tôi một bức tranh chủ đề về lễ hội quê em
Mình đang cần gấp
Tranh của mk là: Tranh vẽ đề tài đường phố ngày Tết.
ủa sao ko ra hình
ai có thể vẽ cho em tranh đề tài tự chọn được không ạ
ko có máy ở đây để chụp, mik lấy ảnh trên mạng đc ko
vẽ tranh đề tài tự chọn ( gì cũng đc, nhanh lên )
Em hãy chọn một lễ hội cho ở đây lễ hội chơi đu hoặc lễ hội đua thuyền.
Gợi ý:
Lễ hội được diễn ra ở đâu?
Lễ hội đó chơi trò chơi gì?
Lễ hội đó có những ai tham gia,họ như thế nào?
Họ ăn mặc như thế nào,họ đang cố gắng làm gì?
leoiduathuyendienraosong
Bài tham khảo 7: Lễ hội đua thuyền
Quê tôi là một vùng chiêm trũng ven biển miền Trung, có cánh đồng thẳng cánh cò bay và dòng sông Kiến Giang hiền hòa xanh trong, lững lờ êm trôi cùng năm tháng.
Hàng năm, cứ đến ngày Quốc khánh người dân quê tôi lại tổ chức lễ hội đua thuyền thật rầm rộ. Mỗi làng thường có một chiếc thuyền đua được chuẩn bị kỹ càng và trai tráng cũng được tuyển chọn tập luyện thường xuyên. Hội thi được tổ chức đúng vào sáng ngày 2-9. Tờ mờ sáng, tất cả các thuyền đua tập kết tại ngã ba sông trung tâm của huyện Lệ Thủy. Có năm lên đến ba mươi, bốn mươi chiếc dàn thành hàng ngang gần kín cả sông. Vui nhất là thời điểm xuất phát. Dứt ba phát súng lệnh, các thuyền đồng loạt lao lên. Bụi nước tung lên cao như sương sớm làm mờ cả một đoạn sông. Trên bờ, tiếng reo hò ầm ĩ. Dưới sông tiếng mõ, tiếng chiêng, tiếng trống rền vang làm cho không khí ngày hội thật tưng bừng, náo nhiệt.
Trò chơi dân gian được làng em tổ chức vào dịp mùng 3 Tết hằng năm, khi tiết trời mùa xuân đang ôm lấy cả đất trời. Không khí tươi mới, rạo rực, niềm vui luôn hiển hiện trên nụ cười của mỗi người. Những trò chơi dân gian được tổ chức tại sân kho của làng. Tuy nhiên, trong đó trò đánh đu vẫn được sự chú ý của đông đảo bà con.
Đánh đu là một trò chơi phổ biến ở các dân tộc phía Bắc. Mỗi dịp lễ tết, đánh đu là trò chơi không thể thiếu của bà con buôn làng.
Trong trò chơi này, ai đu cao hơn sẽ giành chiến thắng. Trên khoảng đất rộng, mấy cột đu bằng tre đã được trồng rất chắc chắn. Mỗi cột có một chiếc đu. Mặt đu là một tấm ván dày, đủ chỗ cho hai người đứng. Các anh chị thanh niên từng cặp lên đánh đu. Nhún càng mạnh, đu càng bay bổng giữa tiếng hò reo, cổ vũ của dân làng. Nhiều lúc em có cảm tưởng như người ta sắp rơi khỏi dây vì đu lên quá cao. Thế nhưng, ai cũng hào hứng và cố nhún càng mạnh để đẩy đu lên cao nhất để giành phần thưởng.
Bên dưới, mọi người nhiệt tình cổ vũ và hò reo náo nhiệt, tiếng cồng, tiếng chiêng nhịp nhàng vang lên, hoà cùng tiếng suối róc rách, tiếng chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc tưng bừng chào đón năm mới.
Vẽ tranh đề tài tự chọn(vẽ gì cũng được).
sr mik quên chx tô màu ( mong bn thông cảm )
https://www.youtube.com/watch?v=enXYb-emJ7Y
Chịu:))
Xem hướng dẫ mẫu nek:))
Nếu được vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ gì? Em chọn màu nào để vẽ? Vì sao?
- Nếu được vẽ một bức tranh về đề tài tự chọn, em sẽ vẽ bức tranh gia đình em.
- Em chọn màu hồng để vẽ. Vì màu hồng thể hiện sự hạnh phúc.
Nếu được vẽ 1 bức tranh với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ chân dung của thầy giáo em.
Em sẽ chọn màu trắng, vì màu trắng ở trong bức tranh có nghĩa là khi thầy viết bảng, bụi phấn đã bám vào tay, vào mặt của thầy.
Vẽ tranh đề tài lễ hội.
(có thể (nên) vẽ bằng máy tính, điện thoại v.v...)
Yêu cầu:
- Tranh cỡ a4
- Không sao chép trên mạng
- Đẹp Giúp tớ với ạ!!
Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quên em. ( Chú ý : Trong phần mở bài , cần giới thiệu quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị. ) Mình đang cần gấp ! Tối nay phải nộp rồi ! Ai nhanh mình sẽ tick !
ùa xuân về với những cơn mưa phùn nhè nhẹ, với những tia nắng mới ấm áp, với bao cánh đào, cánh mai bung xòe rực rỡ và với không khí lễ hội tưng bừng khắp mọi nẻo đất nước. Năm nay, thủ đô Hà Nội tổ chức lễ hội đua thuyền ở Hồ Tây. Đây là dịp để những người con Hà Nội như tôi có dịp được chứng kiến cảnh tượng nô nức hiếm có này.
Lễ hội diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng Âm lịch, nhằm tạo không khí xuân vui tươi và nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng. Với những vùng sông nước, hội đua thuyền còn có ý nghĩa khai thông sông nước, cầu một năm mưa thuận, gió hòa. Ngay từ sáng sớm, người dân và du khách tứ phương đã kéo về đông đúc. Lễ khai mạc diễn ra với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc và tiếng trống khai xuân rộn vang. Trên sông, hai mươi bảy chiếc chiếc thuyền rồng được trang trí những viền vàng đỏ hoặc vàng xanh xen kẽ rực rỡ. Họ còn cắm lá cờ bảy sắc ở đuôi thuyền. Mỗi thuyền mặc một bộ đồng phục khác nhau và khoác chiếc áo phao màu cam bên ngoài. Những người tham gia đua tươi cười, sẵn sàng tham gia cuộc đua. Khi tiếng trống vang lên ra hiệu cuộc đua bắt đầu, những người đua thuyền vung tay chèo lái. Mái chèo quẫy tung mặt nước. Hồ Tây chẳng còn vẻ lăn tăn sóng gợn. Không khí một lúc một căng thẳng. Ven hồ, những khán giả hò reo cổ vũ. Những hàng liễu, hàng hoa sữa hay bằng lăng ở đó cũng ngả mình theo gió như biết trận đua đang diễn ra tưng bừng. Gió trên hồ khá lớn, làm lá cờ tung bay phấp phới. Những hồi trống vang lên không dứt để tiếp thêm sức mạnh cho các đội người đua thuyền. Em cũng hô vang "Cố lên...! Cố lên..." như mọi người. Thuyền trôi nhanh trên mặt hồ như một chú cá vàng đang bơi. Làn sương mù ngày xuân chẳng cản bước được những chiếc thuyền. Chẳng mấy chốc, một chiếc thuyền đã về đích, vượt qua chiếc băng đỏ bắc ngang trên mặt hồ. Mọi người hò hét chúc mừng đội đua đã vô địch.
Em cảm thấy lễ hội đua thuyền hôm đó rất vui, hào hứng và cuồng nhiệt. Quả thực, lễ hội truyền thống luôn để lại cho thế hệ chúng em những hiểu biết quý báu. Em hi vọng mùa xuân năm sau sẽ lại được xem lễ hội này.
Sai bảo mình nhá , đừng k sai hay báo cáo :> !
Hội Vía Bà
Tháng giêng hằng năm, đặc biệt là ngày mùng năm là ngày hội Vía Bà mở ra, thu hút hàng trăm người tham gia lễ viếng và cầu tài.
Tương truyền trước kia có người con gái tên Lý Thị Thiên Hương, nhan sắc mặn mà, tài giỏi, đính hôn cùng chàng trai tên Lê Sĩ Trệt - một chàng trai văn võ song toàn lại có lòng yêu nước. Thời loạn, chàng trai lên đường tòng quân. Thiên Hương ở lại ngày đêm thủy chung chờ đợi ... Vốn là người mộ đạo nên mỗi dịp Nguyên tiêu, nàng thường lên núi lễ Phật. Một ngày kia, không may mắn nàng gặp bọn cướp trên đường lên núi, để giữ trọn mình, nàng nhảy xuống vực quyên sinh.
Thiên Hương chết đi, hồn hiện về báo mộng cho nhà sư trụ trì vớt xác nàng lên. Dân gian truyền tụng nàng rất linh thiêng, luôn phù trợ cho nhân dân trong vùng. Nhớ ơn nàng, nhân dân lập điện thờ nàng trên núi, từ đó có tên là núi Bà Đen, (thuộc Trảng Bàng - Tây Ninh ngày nay).
Khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi, ghi nhớ công ơn cứu mạng của bà khi đang tìm đường thoát thân trên núi, nên sắc phong cho bà là Linh Sơn Tiên Thạch Tự. Trong chùa có tượng Bà được tạc bằng đồng đen để nhân dân ngày đêm cúng bái, phụng thờ, tỏ lòng tạ ơn.
Cảm ơn bạn rất nhiều ! Mình đang cần gấp !
Trong một tiết Mĩ thuật, cô giáo cho đề tài: Con hãy vẽ điều mình thích nhất trong đời. Cô thầm nghĩ: “Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước tác phẩm của Douglas: bức vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Một em đoán:
– Đó là bàn tay của bác nông dân.
Một em khác cự lại:
– Bàn tay thon thả thế này phải là của một bác sĩ phẫu thuật.
Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu: – Thưa cô! Đó là bàn tay của cô ạ!
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những giờ ra chơi thường dắt Douglas ra sân, bởi em có tật ở chân, đi lại khó khăn hơn các bạn khác. Cô chợt hiểu ra, tuy cô vẫn làm điều tương tự như các học sinh khác, nhưng với Douglas, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa…
(Theo Internet)
1. Văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt nào? (0.5 điểm)
2. Các dấu gạch ngang trong ngữ liệu có tác dụng gì? (0.5 điểm)
3. Theo em, đối với Douglas, bàn tay của cô giáo mang ý nghĩa gì? (1.0 điểm)
4. Em có suy ngẫm như thế nào về bức tranh của Douglas? Hãy viết lại những suy ngẫm đó bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu (2.0 điểm)