Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn
Xem chi tiết
Ng Ngann
1 tháng 1 2022 lúc 10:22

Câu 1 :

Điện trở mạch đó là :

\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)

Hiệu điện thế đầu của mạch U là :

\(U=I.R=1,2.10=12V.\)

Bình luận (0)
Ng Ngann
1 tháng 1 2022 lúc 10:27

Câu 7 : 

Điện trở mạch nối tiếp đó là :

\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :

\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)

Điện trở mạch song song là :

\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)

Cường độ dòng điện là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)

Bình luận (0)
Giang Ngọc Trúc Nhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 12 2021 lúc 8:05

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Hằng
Xem chi tiết
33 hồng quang 9a5
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 9 2021 lúc 11:05

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\)  ( Ω )

→ Rtd = 1 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{1}\)  = 6 (A)

Vậy cường độ dòng điện đi qua mạch chính là 6 A

Bình luận (0)
Shauna
28 tháng 9 2021 lúc 11:02

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2^{ }}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\\ =>R_{td}=1\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{1}6\left(A\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 9 2021 lúc 11:08

Mắc song song: \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\)

Rm=1 \(\Omega\)

Im=\(\dfrac{6}{1}\)=6A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 8:14

Điện trở mạch: R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   2   +   5   +   3   =   10 Ω

Hiệu điện thế hai đầu mạch là: U = I.R = 1,2.10 = 12V

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2017 lúc 8:48

Đáp án C

Điện trở mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   2   +   5   +   3   =   10 Ω .

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là: U = I.R = 1,2.10 = 12V

Bình luận (0)
huy nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 7:53

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\Omega\)

\(\Rightarrow I=U:R=6:1=6A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2018 lúc 2:37

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 3 + 5 + 7 = 15Ω

⇒ Do ba điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là như nhau: I = I 1 = I 2 = I 3  = U/ R t đ  = 6/15 = 0,4A.

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
24 tháng 12 2016 lúc 22:37

\(\frac{1}{R_{td}}\)=\(\frac{1}{R_1}\) +\(\frac{1}{R_2}\) +\(\frac{1}{R_3}\) = \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\) +\(\frac{1}{6}\) =1 (Ω)

→Rtd = 1 (Ω)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

I =\(\frac{U}{R_{td}}\) =\(\frac{6}{1}\) =6 (A)

Vậy cường độ dongf điện đi qua mạch chính là 6 A

Bình luận (1)
Phạm Minh Đức
8 tháng 11 2017 lúc 19:03

Điện trở tương đương của đoạn mạch : =1Ω (bạn tự tính nhé )

=> I=6/1=6A

Bình luận (0)