Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Trúc Xuân
Xem chi tiết
PIKACHU
18 tháng 3 2020 lúc 23:40

vì khi co dãn sẽ gây ra lực lớn nên người ta ko cho đầy chai

tich cho mình nhéhihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn  Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Nhi Huỳnh
Xem chi tiết
Giang
7 tháng 2 2018 lúc 12:07

Trả lời:

- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có một phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra chất lỏng sẽ bị trào ra ngoài.

Bình luận (0)
Lưu Phương Ly
7 tháng 2 2018 lúc 19:11

Vì khi gặp nóng, chất lỏng trong chai thủy tinh sẽ nở ra. Nếu đổ đầy và nút kín thì chai sẽ bị vỡ.

Bình luận (0)
Vũ Khánh Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 20:53

Vì khi đi gặp nóng nước trong chai sẽ nở ra rồi dần dần chai sẽ nổbanhqua

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 12:54

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Duy Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
7 tháng 5 2021 lúc 20:35

Vì để muốn nước trong chai bay hơi ra ngoài,nếu bay hơi ra ngoài nước trong chai sẽ cạn dần

Bình luận (0)
nguyễn hải anh
Xem chi tiết
Đào Hương Giang
1 tháng 2 2016 lúc 21:17

Sorry, e mới học lớp 5 thôi!

Bình luận (0)
Tạ Uyển Nhi
1 tháng 2 2016 lúc 21:18

350 ml

\(\frac{7}{20}\)LÍT

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 21:19

sory mình mới học lớp 4

Bình luận (0)
Bùi Thị Diễm Kiều
Xem chi tiết
Anh Triêt
2 tháng 3 2017 lúc 19:55

C1: Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

C2: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

C3 : Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Valentine
2 tháng 3 2017 lúc 19:59

Câu 1. Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nóng, nước sẽ nở ra vì nhiệt. Nếu đầy ấm, khi nở ra nước sẽ chàn ra ngoài.

Câu 2. Vì khi trời nóng, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đầy chai thì khi trời nóng, nước nở ra sẽ tràn ra ngoài.

Câu 3. Mực chất lỏng dâng cao trong 2 bình không bằng nhau vì cùng 2 cái bình như nhau và mực chất lỏng ban đầu cũng như nhau \(\Rightarrow\) khi đun nóng cùng nhiệt độ thì thể tích thêm vẫn bằng nhau. Mà 2 ống thủy tinh có tiết diện khác nhau nên ống có tiết diện to hơn thì độ cao mực chất lỏng thấp hơn, ống có tiết diện nhỏ hơn thì độ cao mực chất lỏng cao hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Đàm Linh
7 tháng 2 2018 lúc 20:31

C1: Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun sôi, nước trong ấm sẽ nở và tràn ra khỏi ấm.

C2: Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì nếu nhiệt độ nóng lên, nước trong chai sẽ nở và bật nắp. Lúc đó, chai nước ngọt sẽ bị hư.

C3: Từ thí nghiệm khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.

Bình luận (0)