Văn bản “Bánh chưng bánh giầy” gợi nhắc về điều gì của dân tộc?
Qua đọc hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
- Dân tộc Việt ta có một thứ thức ăn mang đậm tính truyền thống vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Đó chính là hai loại bánh xuất hiện từ ngàn đời nay: bánh chưng và bánh giầy. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời. Hai thứ bánh ấy thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam . Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.
Em học tập đc điều gì ở Lang Liêu trong văn bản Bánh chưng bánh giầy
Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang.
A. ăn nhiều đồ nếp.
B. tục thờ cúng tổ tiên.
C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp.
D. nhiều trò chơi được tổ chức.
Chọn đáp án: B. tục thờ cúng tổ tiên.
Giải thích: Tục lệ thờ cúng tổ tiên và thắp hương ngày tết bằng bánh chưng đã là một phần không thể thiếu của người Việt từ thời Văn Lang đến tận bây giờ.
Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn nhiều đồ nếp.
B. Tục thờ cúng tổ tiên.
C. Cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp.
D. Nhiều trò chơi được tổ chức.
Câu chuyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.
B. nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. trống lúa nước và lấy đó làm lương thực chính
Đáp án A
Qua hai câu truyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết từ thời Văn Lang đã có tục nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên
Câu chuyện “Sự tích trầu cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? *
A. Ăn trầu; gói bánh chưng, bánh giầy trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Nghề nông trồng lúa nước phát triển.
D. Lễ hội được tổ chức quanh năm trên đất nước ta.
Câu chuyện “Sự tích trầu cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? |
| A. Lễ hội được tổ chức quanh năm trên đất nước ta. |
| B. Ăn trầu; gói bánh chưng, bánh giầy trong ngày lễ hội. |
| C. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội. |
| D. Nghề nông trồng lúa nước phát triển. |
Ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng bánh giầy để đề cao điều gì
+ đối với trời , đất và tổ tiên
+ đối với truyền thống dân tộc
Ai nhanh nhất mk tích cho
+
Đối với nghề nông,đối với lao động:đề cao nghề nông và ca ngợi tình yêu lao động của con người
+
Đối với Trời, Đất và tổ tiên:cái đơn giản là cái đẹp nhất
+
Đối với truyền thống văn hóa dân tộc:Nói về sự ra đời của bánh chưng và bánh giày
Câu 2 : Văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
a. Cổ tích
b. Truyền thuyết
c. Ngụ ngôn
d. Truyện cười