Đáp án A
Qua hai câu truyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết từ thời Văn Lang đã có tục nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên
Đáp án A
Qua hai câu truyện “Trầu, cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết từ thời Văn Lang đã có tục nhai trầu, gói bánh chưng, bánh giầy trong những ngày lễ hội, ngày Tết để thờ cúng ông bà, tổ tiên
Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
(5 Điểm)
Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu chuyện “Sự tích trầu cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? |
| A. Lễ hội được tổ chức quanh năm trên đất nước ta. |
| B. Ăn trầu; gói bánh chưng, bánh giầy trong ngày lễ hội. |
| C. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội. |
| D. Nghề nông trồng lúa nước phát triển. |
Câu chuyện “Sự tích trầu cau” và “Bánh chưng, bánh giầy” phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? *
A. Ăn trầu; gói bánh chưng, bánh giầy trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, ca hát, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Nghề nông trồng lúa nước phát triển.
D. Lễ hội được tổ chức quanh năm trên đất nước ta.
Nội dung nào dưới đây Việt cổ?
Các truyện Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang có những tục gì?
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử.
A. Tục ăn trầu, nhuộm răng đen đã trở thành tập quán truyền thống của người Việt.
B. Món bánh chưng, bánh giầy truyền thống của người Việt thường được làm vào dịp lễ, tết để dâng cúng
tổ tiên.
C. Tết Hàn thực từ Trung Quốc được du nhập Việt Nam đã trở thành tết Bánh trôi, bánh chay và được tổ
chức vào 5 - 5 âm lịch hằng năm.
D. Tết Trung thu của cả Trung Quốc và Việt Nam đều là ngày Tết dành riêng cho thiếu nhi.
E. Tư tưởng gia trưởng phụ quyền của Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc.
Giúp em với ạ
64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.
C. có tục nhuộm răng, ăn trầu. D. có tục hỏa táng người chết.
65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề
A. trồng dâu nuôi tằm. B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước. D. trồng hoa màu.
66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo. B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên.
C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên. D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.
67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?
A. Làm bánh bao. B. Nhuộm răng đen. C. Xăm mình. D. Ăn trầu cau.
Ý nào dưới đây không đúng về văn hóa của người Việt
A. Tục ăn trầu, nhuộm răng trở thành phong tục truyền thống của người Việt
B. Tết Nguyên đán được tổ chức vào tháng Chạp hằng năm để cầu cho mưa thuận gió hòa
C. Món bánh chưng bánh, bánh giày truyền thống của người Việt được làm vào dịp lễ, tết, để dâng cúng tổ tiên.
D. Có sự tiếp thu Đạo giáo, Phật giáo và tư tưởng Nho giáo.giúp em ạ cảm ơn
Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang.
A. ăn nhiều đồ nếp.
B. tục thờ cúng tổ tiên.
C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp.
D. nhiều trò chơi được tổ chức.