Các bạn cho mình hỏi 1 câu hơi ngu được không?
"Thắng" và "Bại" là 2 từ trái nghĩa,vậy sao "Đánh thắng quân thù" và "đánh bại quân thù" lại cùng 1 nghĩa?
Ai trả lời đc câu hỏi này thi người ấy giỏi!
thiệt nhá ! khó lắm đấy mình nói trước. Nhớ là đc kĩ câu hỏi nè!
Bắt đầu né!
1.Lọ lem đi giày thủy tinh size bao nhiêu ? Mà cả cương quốc đều thử không vừa?
2.Khi bạn đang cầm máy khoan, mà bố bạn đứng bên cạnh nói: khoan.
thì ban sẽ khoan hay không khoan?
3. Thắng và bại là hai từ trái nghĩa.
Vậy tại sao "đánh thắng quân thù" và "đánh bại quân thù" là hai từ cùng nghĩa?
4. Buồn cười là buồn hay vui?
5. buồn cười với vui cười, cái nào buồn hơn,cái nào vui hơn.
Ai trả lời đc 3 câu hoặc 1 câu hoặc 2 câu là giởi rồi!
Tớ không bắt buộc phải trả lời hết.
Tớ nghĩ các bạn sẽ là đc. :)))))
tại vì tớ trả lời đc hết rồi. :)))) Và có 2 câu tớ sai.
Nên ai mà trả lời hết là niềm vinh hạnh của tớ. :)))))))
thế này thì đến thế kỉ sau vẫn không ai trả lời được >_<
tớ bt câu 3 đáng thắng quân thù là mik thắng quân thù đáng bại quân thù là quân thù bị mình đanh cho bại trậ
đánh thắng / quân thù
đánh / bại quân thù
1. Trong câu truyện ko nhắc đến size
2.Nên khoan vì bố của tôi đang ra hiệu lệnh là khoan đi chứ ko phải khoan có nghĩa dừng lại.
3. Phải tùy từng trường hợp thôi
4.Buồn cười là vui buồn = muốn
5, Chả cái nào buồn và buồn cười vui hơn !!
Ý nghĩa lịch sử nào được xem là cơ bản nhất của ba lần chiến thắng Mông – Nguyên ? A. Bảo vệ được độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
C. Đánh bại kẻ thù hùng mạnh nhất và tần bạo nhất bấy giờ
D. Nâng cao vị thế của nước Đại Việt .
câu 9: chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của
a. LÝ THƯỜNG KIỆT đánh bại quân nhà TỐNG.
b. TRIỆU QUANG PHỤC đánh bại quân Lương.
c. NGÔ QUYỀN đánh tan quân NAM HÁN.
d. LÊ HOÀN đánh bại 10 vạn quân Tống.
câu nào đúng ạ
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba
B. Chiến thắng Chi Lăng
C. Chiến thắng Xương Giang.
D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
Đáp án D
SGK 10 trang 117 – Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm xâm lược
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.
B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang.
D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
SGK 10 trang 117 – Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân Xiêm xâm lược.
Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là:
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.
B. Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho đời sau.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.
Tìm và nêu ý nghĩa của thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn sau: Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về
Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân xâm lược Xiêm vào năm 1785?
A. Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn
B. Chiến thẳng ở thành Gia Định
C. Chiến thắng ở Rạch Gầm - Xoài Mút
D. Tất cả các chiến thắng trên
Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Hạ thành Quy Nhơn
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong