Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Mỹ Ny Na
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
6 tháng 1 2021 lúc 19:00

Tham khảo

Với tôi, hạnh phúc là mục đích cuối cùng của một con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng phát hiện ra điều này. Và không phải ai cũng nhận ra rằng: Hạnh phúc là những điều ở ngay quanh ta. Tôi – thường được gọi là bé Thu, cũng là một con người luôn khao khát có được hạnh phúc. Ba Sáu – là bóng hình mà cả đời tôi luôn tìm kiếm. Đó cũng là hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời tôi. Tuy nhiên, khi tôi nhận ra điều ấy, thì tất cả cũng đã muộn màng. Vì, ba tôi đã không còn xuất hiện trở lại được nữa. Những ức ấy mãi sẽ theo tôi đến suốt cuộc đời.

Tôi sống xa ba từ nhỏ. Ngay khi vừa tròn một tuổi, ba tôi đã đi lính để bảo vệ Tổ Quốc. Đó là tất cả những gì mà mẹ kể lại cho tôi. Và lúc ấy, tôi cũng chẳng thể nào nhớ nổi gương mặt của cha. Và từ đó, tôi chỉ sống và trưởng thành trong sự yêu thương của mẹ. Thế nhưng, trong thâm tâm, tôi vẫn mơ có một ngày gặp lại ba, và nhận lấy sự yêu thương từ ba. Lúc ấy, qua lời kể của mẹ, tôi vẫn luôn tự hào về ba mình. Ông là một người anh hùng, một người chiến sĩ dũng cảm nơi chiến trường.

Và rồi, 8 năm ròng, khi tôi được tám tuổi, ba trở về. Điều đó như một phép màu đối với tôi. Khi nghe mẹ báo tin, tội tràn ngập một nỗi mong chờ và háo hức. Tôi chờ ngày bà trở về, ngày được gặp ba và được ba ôm vào lòng. Và rồi, một ngày, tôi thấy thấp thoáng từ xa một người đàn ông mặc áo lính cao to. Nhưng… tôi lại thấy, trên mặt người đàn ông ấy, có một vết sẹo thật khủng khiếp. Khi thấy tôi, ông ta lao đến và bảo “Ba đây con!”. Sợ hãi hình dạng đó, tôi hoảng sợ và bỏ chạy vào nhà để tìm mẹ. Thế nhưng, khi mẹ gặp người đàn ông đó, bà lại vui mừng ôm chầm lấy ông. Tôi cảm thấy thật lạ, sao mẹ lại vui mừng với người khác? Trong tâm tôi bỗng xuất hiện những ý nghĩa khác thường về người lớn.

Sau đó, người đàn ông đó lại ở nhà tôi cùng 1 người khác. Và mẹ thì lại luôn bắt tôi phải gọi người đàn ông đó là ba. Nhưng, làm sao có thể chứ, đấy không thể là ba tôi được. Sao lại bắt tôi nhận người đàn ông đáng sợ kia làm ba mình. Tôi sẽ không bao giờ chấp nhận được việc đó. Cứ thế, mỗi lần mà tôi nhìn hình ba chụp chung với má, tôi lại cảm thấy rất chạnh lòng. Và càng cảm thấy ghét người đàn ông xấu xí với vết sẹo kinh khủng kia.

Ba ngày trôi qua, người đàn ông kia cứ xuất hiện trước mặt tôi. Thật khó chịu, nhưng tôi chẳng làm được gì cả. Cách duy nhất để phản kháng lại đó là tôi luôn cư xử xấc xược với ông. Dù ông ta có quan tâm tôi thế nào, tôi cũng mặc kệ. Và tôi luôn trả lời ông trống không. Tôi nhớ có lần, ông ta gắp trứng cá cho tôi, tôi liền hất văng ra ngoài. Sau đó, tôi liền bị đánh và la “Sao mày cứng đầu quá vậy hả?” Giận lắm, nhưng tôi không thèm khóc đâu, tôi sẽ chiến đấu đến cùng vì ba. Tôi cúi gằm mặt xuống, bỏ trứng vào bát, rồi bỏ đi. Tôi sang nhà ngoại.

Lúc ấy, nghe mẹ kể ông ta hoảng lắm, khuôn mặt trở nên tái nhợt và vết sẹo ửng đỏ. Hình ảnh ấy có lẽ trông rất tội nghiệp. Giờ nghĩ lại, tôi cảm thấy thật ân hận vì điều ấy.

Khi qua nhà bà ngoại, tôi được bà kể cho nghe về những sự đáng sợ của chiến tranh. Bà kể cho tôi nghe về những sự độc ác của bọn xâm lược. Rồi bà kể cho tôi nghe về những đau khổ khi gia đình chia ly vì chiến tranh. Và rồi, bà nói cho tôi biết, khuôn mặt người đàn ông ấy chính là khuôn mặt của cha tôi do chiến tranh mà bị biến dạng…Nghe xong, tôi thấy ân hận và căm ghét chiến tranh ghê gớm. Và tôi bỗng nhận ra một điều, đó thật là ba tôi. Và tôi bỗng mong trời sáng thật nhanh, để tôi có thể gặp ba.

Sáng hôm sau, tôi được bà dẫn về. Lúc đó, ân hận và lo lắng vì những điều mình đã làm, tôi chẳng dám đến gần ba. Tôi chỉ dám đứng một góc, nhìn mẹ và mọi người tiễn ba ra trận lần nữa. Lúc này, tôi cảm thấy thật lạc lõng. Sau đó, ba tiến gần đến tôi, như không để ý gì đến những việc sai trái tôi đã làm, ba nói bằng một giọng nói u buồn “Thôi, ba đi nghe con!”. Mọi cảm xúc bỗng bùng nổ, tôi gọi “Ba!”. Tiếng gọi chất chứa mọi nỗi niềm thương nhớ của tôi dành cho ba.

Tiếng gọi ấy của tôi hình như đã khiến tất cả đều bất ngờ. Ngay lập tức, tội chạy vào lòng ba và hôn ông khắp nơi. Cha tôi vui mừng vì cuối cùng tôi cũng chịu nhận ông. Tuy nhiên, lúc ấy, lúc hạnh phúc nhất, cũng là lúc đau buồn nhất. Vì, giây phút ấy, cũng là giây phút tôi phải chia tay ba. Cuối cùng, ba cũng đi ra chiến trường và mang theo lời hứa sẽ mang về cho tôi một chiếc lược ngà. Thế nhưng, lúc ấy, tôi nào có biết. Đó là lần cuối cùng tôi gặp ba, và chiếc lược ngà tôi chỉ có thể nhận lại từ bạn của ba.

Có lẽ, mãi mãi, hình ảnh có người ba sẽ không bao giờ được xóa nhòa trong tôi. Và khoảng trống về tình yêu của ba cũng sẽ mãi mãi không được lấp đầy. Những nỗi ân hận vì sự ngu ngốc của mình ngày trước sẽ mãi không thể nào quên được. Nhưng, tôi sẽ luôn cố gắng để đền đáp. Theo cha, nay tôi đã là một cô giao liên. Vì với tôi, ba tôi sẽ mãi sát cánh bên tôi để chiến đánh và bảo vệ tổ quốc.

Quangquang
6 tháng 1 2021 lúc 19:03

Tham khảo

Với tôi, hạnh phúc là mục đích cuối cùng của một con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng phát hiện ra điều này. Và không phải ai cũng nhận ra rằng: Hạnh phúc là những điều ở ngay quanh ta. Tôi – thường được gọi là bé Thu, cũng là một con người luôn khao khát có được hạnh phúc. Ba Sáu – là bóng hình mà cả đời tôi luôn tìm kiếm. Đó cũng là hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời tôi. Tuy nhiên, khi tôi nhận ra điều ấy, thì tất cả cũng đã muộn màng. Vì, ba tôi đã không còn xuất hiện trở lại được nữa. Những ức ấy mãi sẽ theo tôi đến suốt cuộc đời.

Tôi sống xa ba từ nhỏ. Ngay khi vừa tròn một tuổi, ba tôi đã đi lính để bảo vệ Tổ Quốc. Đó là tất cả những gì mà mẹ kể lại cho tôi. Và lúc ấy, tôi cũng chẳng thể nào nhớ nổi gương mặt của cha. Và từ đó, tôi chỉ sống và trưởng thành trong sự yêu thương của mẹ. Thế nhưng, trong thâm tâm, tôi vẫn mơ có một ngày gặp lại ba, và nhận lấy sự yêu thương từ ba. Lúc ấy, qua lời kể của mẹ, tôi vẫn luôn tự hào về ba mình. Ông là một người anh hùng, một người chiến sĩ dũng cảm nơi chiến trường.

Và rồi, 8 năm ròng, khi tôi được tám tuổi, ba trở về. Điều đó như một phép màu đối với tôi. Khi nghe mẹ báo tin, tội tràn ngập một nỗi mong chờ và háo hức. Tôi chờ ngày bà trở về, ngày được gặp ba và được ba ôm vào lòng. Và rồi, một ngày, tôi thấy thấp thoáng từ xa một người đàn ông mặc áo lính cao to. Nhưng… tôi lại thấy, trên mặt người đàn ông ấy, có một vết sẹo thật khủng khiếp. Khi thấy tôi, ông ta lao đến và bảo “Ba đây con!”. Sợ hãi hình dạng đó, tôi hoảng sợ và bỏ chạy vào nhà để tìm mẹ. Thế nhưng, khi mẹ gặp người đàn ông đó, bà lại vui mừng ôm chầm lấy ông. Tôi cảm thấy thật lạ, sao mẹ lại vui mừng với người khác? Trong tâm tôi bỗng xuất hiện những ý nghĩa khác thường về người lớn.

Sau đó, người đàn ông đó lại ở nhà tôi cùng 1 người khác. Và mẹ thì lại luôn bắt tôi phải gọi người đàn ông đó là ba. Nhưng, làm sao có thể chứ, đấy không thể là ba tôi được. Sao lại bắt tôi nhận người đàn ông đáng sợ kia làm ba mình. Tôi sẽ không bao giờ chấp nhận được việc đó. Cứ thế, mỗi lần mà tôi nhìn hình ba chụp chung với má, tôi lại cảm thấy rất chạnh lòng. Và càng cảm thấy ghét người đàn ông xấu xí với vết sẹo kinh khủng kia.

Ba ngày trôi qua, người đàn ông kia cứ xuất hiện trước mặt tôi. Thật khó chịu, nhưng tôi chẳng làm được gì cả. Cách duy nhất để phản kháng lại đó là tôi luôn cư xử xấc xược với ông. Dù ông ta có quan tâm tôi thế nào, tôi cũng mặc kệ. Và tôi luôn trả lời ông trống không. Tôi nhớ có lần, ông ta gắp trứng cá cho tôi, tôi liền hất văng ra ngoài. Sau đó, tôi liền bị đánh và la “Sao mày cứng đầu quá vậy hả?” Giận lắm, nhưng tôi không thèm khóc đâu, tôi sẽ chiến đấu đến cùng vì ba. Tôi cúi gằm mặt xuống, bỏ trứng vào bát, rồi bỏ đi. Tôi sang nhà ngoại.

Lúc ấy, nghe mẹ kể ông ta hoảng lắm, khuôn mặt trở nên tái nhợt và vết sẹo ửng đỏ. Hình ảnh ấy có lẽ trông rất tội nghiệp. Giờ nghĩ lại, tôi cảm thấy thật ân hận vì điều ấy.

Khi qua nhà bà ngoại, tôi được bà kể cho nghe về những sự đáng sợ của chiến tranh. Bà kể cho tôi nghe về những sự độc ác của bọn xâm lược. Rồi bà kể cho tôi nghe về những đau khổ khi gia đình chia ly vì chiến tranh. Và rồi, bà nói cho tôi biết, khuôn mặt người đàn ông ấy chính là khuôn mặt của cha tôi do chiến tranh mà bị biến dạng…Nghe xong, tôi thấy ân hận và căm ghét chiến tranh ghê gớm. Và tôi bỗng nhận ra một điều, đó thật là ba tôi. Và tôi bỗng mong trời sáng thật nhanh, để tôi có thể gặp ba.

Sáng hôm sau, tôi được bà dẫn về. Lúc đó, ân hận và lo lắng vì những điều mình đã làm, tôi chẳng dám đến gần ba. Tôi chỉ dám đứng một góc, nhìn mẹ và mọi người tiễn ba ra trận lần nữa. Lúc này, tôi cảm thấy thật lạc lõng. Sau đó, ba tiến gần đến tôi, như không để ý gì đến những việc sai trái tôi đã làm, ba nói bằng một giọng nói u buồn “Thôi, ba đi nghe con!”. Mọi cảm xúc bỗng bùng nổ, tôi gọi “Ba!”. Tiếng gọi chất chứa mọi nỗi niềm thương nhớ của tôi dành cho ba.

Tiếng gọi ấy của tôi hình như đã khiến tất cả đều bất ngờ. Ngay lập tức, tội chạy vào lòng ba và hôn ông khắp nơi. Cha tôi vui mừng vì cuối cùng tôi cũng chịu nhận ông. Tuy nhiên, lúc ấy, lúc hạnh phúc nhất, cũng là lúc đau buồn nhất. Vì, giây phút ấy, cũng là giây phút tôi phải chia tay ba. Cuối cùng, ba cũng đi ra chiến trường và mang theo lời hứa sẽ mang về cho tôi một chiếc lược ngà. Thế nhưng, lúc ấy, tôi nào có biết. Đó là lần cuối cùng tôi gặp ba, và chiếc lược ngà tôi chỉ có thể nhận lại từ bạn của ba.

Có lẽ, mãi mãi, hình ảnh có người ba sẽ không bao giờ được xóa nhòa trong tôi. Và khoảng trống về tình yêu của ba cũng sẽ mãi mãi không được lấp đầy. Những nỗi ân hận vì sự ngu ngốc của mình ngày trước sẽ mãi không thể nào quên được. Nhưng, tôi sẽ luôn cố gắng để đền đáp. Theo cha, nay tôi đã là một cô giao liên. Vì với tôi, ba tôi sẽ mãi sát cánh bên tôi để chiến đánh và bảo vệ tổ quốc.

Tham khảo

Với tôi, hạnh phúc là mục đích cuối cùng của một con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng phát hiện ra điều này. Và không phải ai cũng nhận ra rằng: Hạnh phúc là những điều ở ngay quanh ta. Tôi – thường được gọi là bé Thu, cũng là một con người luôn khao khát có được hạnh phúc. Ba Sáu – là bóng hình mà cả đời tôi luôn tìm kiếm. Đó cũng là hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời tôi. Tuy nhiên, khi tôi nhận ra điều ấy, thì tất cả cũng đã muộn màng. Vì, ba tôi đã không còn xuất hiện trở lại được nữa. Những ức ấy mãi sẽ theo tôi đến suốt cuộc đời.

Tôi sống xa ba từ nhỏ. Ngay khi vừa tròn một tuổi, ba tôi đã đi lính để bảo vệ Tổ Quốc. Đó là tất cả những gì mà mẹ kể lại cho tôi. Và lúc ấy, tôi cũng chẳng thể nào nhớ nổi gương mặt của cha. Và từ đó, tôi chỉ sống và trưởng thành trong sự yêu thương của mẹ. Thế nhưng, trong thâm tâm, tôi vẫn mơ có một ngày gặp lại ba, và nhận lấy sự yêu thương từ ba. Lúc ấy, qua lời kể của mẹ, tôi vẫn luôn tự hào về ba mình. Ông là một người anh hùng, một người chiến sĩ dũng cảm nơi chiến trường.

Và rồi, 8 năm ròng, khi tôi được tám tuổi, ba trở về. Điều đó như một phép màu đối với tôi. Khi nghe mẹ báo tin, tội tràn ngập một nỗi mong chờ và háo hức. Tôi chờ ngày bà trở về, ngày được gặp ba và được ba ôm vào lòng. Và rồi, một ngày, tôi thấy thấp thoáng từ xa một người đàn ông mặc áo lính cao to. Nhưng… tôi lại thấy, trên mặt người đàn ông ấy, có một vết sẹo thật khủng khiếp. Khi thấy tôi, ông ta lao đến và bảo “Ba đây con!”. Sợ hãi hình dạng đó, tôi hoảng sợ và bỏ chạy vào nhà để tìm mẹ. Thế nhưng, khi mẹ gặp người đàn ông đó, bà lại vui mừng ôm chầm lấy ông. Tôi cảm thấy thật lạ, sao mẹ lại vui mừng với người khác? Trong tâm tôi bỗng xuất hiện những ý nghĩa khác thường về người lớn.

Sau đó, người đàn ông đó lại ở nhà tôi cùng 1 người khác. Và mẹ thì lại luôn bắt tôi phải gọi người đàn ông đó là ba. Nhưng, làm sao có thể chứ, đấy không thể là ba tôi được. Sao lại bắt tôi nhận người đàn ông đáng sợ kia làm ba mình. Tôi sẽ không bao giờ chấp nhận được việc đó. Cứ thế, mỗi lần mà tôi nhìn hình ba chụp chung với má, tôi lại cảm thấy rất chạnh lòng. Và càng cảm thấy ghét người đàn ông xấu xí với vết sẹo kinh khủng kia.

Ba ngày trôi qua, người đàn ông kia cứ xuất hiện trước mặt tôi. Thật khó chịu, nhưng tôi chẳng làm được gì cả. Cách duy nhất để phản kháng lại đó là tôi luôn cư xử xấc xược với ông. Dù ông ta có quan tâm tôi thế nào, tôi cũng mặc kệ. Và tôi luôn trả lời ông trống không. Tôi nhớ có lần, ông ta gắp trứng cá cho tôi, tôi liền hất văng ra ngoài. Sau đó, tôi liền bị đánh và la “Sao mày cứng đầu quá vậy hả?” Giận lắm, nhưng tôi không thèm khóc đâu, tôi sẽ chiến đấu đến cùng vì ba. Tôi cúi gằm mặt xuống, bỏ trứng vào bát, rồi bỏ đi. Tôi sang nhà ngoại.

Lúc ấy, nghe mẹ kể ông ta hoảng lắm, khuôn mặt trở nên tái nhợt và vết sẹo ửng đỏ. Hình ảnh ấy có lẽ trông rất tội nghiệp. Giờ nghĩ lại, tôi cảm thấy thật ân hận vì điều ấy.

Khi qua nhà bà ngoại, tôi được bà kể cho nghe về những sự đáng sợ của chiến tranh. Bà kể cho tôi nghe về những sự độc ác của bọn xâm lược. Rồi bà kể cho tôi nghe về những đau khổ khi gia đình chia ly vì chiến tranh. Và rồi, bà nói cho tôi biết, khuôn mặt người đàn ông ấy chính là khuôn mặt của cha tôi do chiến tranh mà bị biến dạng…Nghe xong, tôi thấy ân hận và căm ghét chiến tranh ghê gớm. Và tôi bỗng nhận ra một điều, đó thật là ba tôi. Và tôi bỗng mong trời sáng thật nhanh, để tôi có thể gặp ba.

Sáng hôm sau, tôi được bà dẫn về. Lúc đó, ân hận và lo lắng vì những điều mình đã làm, tôi chẳng dám đến gần ba. Tôi chỉ dám đứng một góc, nhìn mẹ và mọi người tiễn ba ra trận lần nữa. Lúc này, tôi cảm thấy thật lạc lõng. Sau đó, ba tiến gần đến tôi, như không để ý gì đến những việc sai trái tôi đã làm, ba nói bằng một giọng nói u buồn “Thôi, ba đi nghe con!”. Mọi cảm xúc bỗng bùng nổ, tôi gọi “Ba!”. Tiếng gọi chất chứa mọi nỗi niềm thương nhớ của tôi dành cho ba.

Tiếng gọi ấy của tôi hình như đã khiến tất cả đều bất ngờ. Ngay lập tức, tội chạy vào lòng ba và hôn ông khắp nơi. Cha tôi vui mừng vì cuối cùng tôi cũng chịu nhận ông. Tuy nhiên, lúc ấy, lúc hạnh phúc nhất, cũng là lúc đau buồn nhất. Vì, giây phút ấy, cũng là giây phút tôi phải chia tay ba. Cuối cùng, ba cũng đi ra chiến trường và mang theo lời hứa sẽ mang về cho tôi một chiếc lược ngà. Thế nhưng, lúc ấy, tôi nào có biết. Đó là lần cuối cùng tôi gặp ba, và chiếc lược ngà tôi chỉ có thể nhận lại từ bạn của ba.

Có lẽ, mãi mãi, hình ảnh có người ba sẽ không bao giờ được xóa nhòa trong tôi. Và khoảng trống về tình yêu của ba cũng sẽ mãi mãi không được lấp đầy. Những nỗi ân hận vì sự ngu ngốc của mình ngày trước sẽ mãi không thể nào quên được. Nhưng, tôi sẽ luôn cố gắng để đền đáp. Theo cha, nay tôi đã là một cô giao liên. Vì với tôi, ba tôi sẽ mãi sát cánh bên tôi để chiến đánh và bảo vệ tổ quốc.

Assassin Boy
6 tháng 1 2021 lúc 19:35

Tôi nghỉ tôi *** có 1 thng cha nào. Nhưng ai ngờ t lại có

phạm đăng
Xem chi tiết
Thu đào Hoang
Xem chi tiết
Lysr
18 tháng 12 2021 lúc 10:25

Tham khảo:D

 

Tôi trở về đơn vị lúc trời đã xế chiều. Đoàn cán bộ đã qua khu tạm chiếm an toàn. Nhiệm vụ của chúng tôi đã hoàn thành tốt đẹp. Các đồng chí khác cũng về nghỉ ngơi trong lán trại. Mệt mỏi, tôi nằm xuống đám lá dừa khô, ngước mắt nhìn lên trời cao. Ánh sáng lấp lóa chói gắt qua đám lá dừa cháy xém bởi chất hóa học của Mỹ khiến tôi nheo mắt lại. Trời miền Nam thật đẹp. Thế mà bọn Mỹ đã nhẫn tâm hủy hoại bầu trời này. (Đóng vai bé Thu)

Tôi đưa tay móc từ trong túi chiếc lược ngà. Xõa mái tóc, tôi khẽ chải. Nó thật êm dịu. Giống hệt như ba tôi đang về chải tóc cho tôi. Tiếng gió thổi qua đám lá dừa non lao xao, hồi ức xưa bỗng hiện về rõ ràng trước mắt. Ấp cây lược vào lòng, nghĩ về ba tôi, vừa vui sướng vừa hối hận vô cùng.

Nhà tôi ở Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa, cạnh gần vàm kinh nhỏ đổ ra sông Cửu Long. Ba tôi thoát ly đi kháng chiến, đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 được kí kết, quân Pháp rút khỏi nước ta. Quân Mỹ liền nhảy vào thế chân Pháp tại miền Nam. Chúng tăng cường viện trợ cho chính quyền ngụy Sài Gòn và kéo dài cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Miền Nam lại tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.

Ba tôi là một cán bộ kháng chiến. Ba được phân công ở lại miền Nam gây dựng, bám sát cơ sở và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân miền Nam. Để hoạt động an toàn và bảo vệ lực lượng cách mạng, trong một đêm, ba tôi cùng đoàn cán bộ vượt lên cứ.

Lúc ba rời đi, tôi chưa tròn một tuổi. Sau này lớn lên, tôi chỉ nghe má kể lại và biết mặt ba qua tấm hình nhỏ mà má đã đưa. Tôi nhìn ngắm ba trong tấm hình từng ngày và mong ước một ngày được cùng má lên cứ thăm ba. Nhiều lần má lên cứ thăm ba, tôi đòi theo nhưng má không cho. Má bảo đường đi rất xa. Bọn mật thám lại rình rập theo dõi, rất nguy hiểm nên má không cho tôi theo. Tôi chỉ biết đợi chờ từng ngày.

Mỗi lần ở cứ về, má thường kể cho tôi nghe về ba. Lần nào má cũng nói ba vẫn khỏe, ba nhớ tôi nhiều lắm. Ba còn dặn má về chăm cho tôi thật tốt và dạy cho tôi học viết chữ. Má tôi đâu có biết chữ. Mỗi lần nói thế, má tôi mỉm cười. Má cũng muốn cho tôi học chữ lắm nhưng trong ấp cũng chẳng ai biết chữ cả.

Thời gian đằng đẵng trôi đi. Nỗi mong đợi ba của tôi kéo dài theo con nước. Nước lớn nước ròng đã bao lần mà ba tôi vẫn chưa về.

Bảy năm sau ba tôi mới có dịp trở về. Một buổi sáng, khi ngồi chơi trước sân, ba tôi trở về. Đó là ngày tôi không thể nào quên được. Quá mong mỏi và háo hức gặp lại gia đình, gặp lại con gái, chiếc xuồng chưa kịp cập bờ, ba đã nhảy lên khiến chiếc thuyền chòng chành.

– Thu! Con.

Nghe gọi, tôi giật mình, tròn mắt nhìn. Ba nhìn tôi, đôi mắt rưng rưng xúc động. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, ba chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:

– Ba đây con!

– Ba đây con!

Tôi ngơ ngác, lạ lùng. Tôi nghĩ thầm: “Chẳng lẽ đó là ba? Rõ ràng là ánh mắt đó rồi! Nhưng người trước mắt tôi lại không giống với ba trong tấm hình mà má đã đưa tôi”. Đó là lần đầu tiên tôi nhìn thấy ba khiến tôi không chắc chắn lắm. Một chút khác biệt cũng khiến tôi hoài nghi. Tôi chớp mắt nhìn ba rồi vụt chạy và kêu thét gọi má tôi.

Trở về sau bao năm mong đợi, ba nghĩ tôi sẽ sung sướng, sẽ gào khóc và chạy vào ôm chặt lấy ba. Nhưng thực tế quá phũ phàng. Ba tôi hụt hẫng, đứng sững lại đó, hai cánh tay buỗng thõng xuống, nhìn theo tôi đang bỏ chạy.

Vì đường xa, ba chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, tôi đã khiến cho ba hoàn toàn thất vọng. Đêm tôi nhất quyết không cho ba ngủ với má. Ba cũng cố nằm vào giường. Tôi tuột xuống giường, đứng dưới đất chồm lên, nắm tay ba kéo ra. Kéo không được, tôi kê miệng cắn ba một cái đau điếng. Má giận tôi, la tôi, tôi cũng mặc kệ. Trong hoàn cảnh chiến tranh thế này phải trái thật khó phân biệt. Má không nói dối tôi. Nhưng tôi chưa hẳn đã tin má. Ba cũng chịu nhường tôi, ra ngủ ở chõng tre. Cho đến ngày đi, tay ba vẫn còn hằn sâu những dấu răng của tôi.

Suốt ngày, ba chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về tôi. Nhưng càng vỗ về, tôi càng đẩy ba ra. Nhất quyết, tôi không chịu gọi ba. Má có nói đó là ba và bảo gọi “ba”, tôi cũng không gọi. Tôi giận luôn cả má. Có lần má dọa đánh, tôi cũng không sợ. Tôi cứ nói trỏng và cố tránh từ “ba” ra. Ba mong mỏi được tôi gọi “ba” một tiếng nên cứ như vờ không nghe, ngồi im chờ đợi. Tôi vẫn không gọi.

Ba quay lại nhìn tôi vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên ba phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ lại chạy đi mua thức ăn. Mẹ dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Có lẽ mẹ muốn đưa tôi vào tình thế khó phải gọi ba giúp.

Tôi không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, tôi giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua. Nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó tôi mới nhìn lên ba cầu cứu. Ba vẫn ngồi lặng im. Sợ nồi cơm nhão, mẹ về sẽ đánh, tôi nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên nhờ giúp. Vẫn là cái kiểu nói trỏng không.

Ba vẫn ngồi im như không nghe. Nghe bác Ba nói cơm mà nhão, má về thế nào cũng bị đòn, tôi càng bối rối hơn. Bác gợi ý bảo tôi gọi ba, ba sẽ giúp. Tôi còn bé nên không thể bê nổi nồi cơm để chắt bớt nước. Tiếng cơm sôi như thúc giục vào lòng tôi. Tôi nhăn nhó muốn khóc, hết nhìn nồi cơm, rồi lại nhìn lên ba và bác Ba. Suy nghĩ một lát, tôi lấy cái ghế đứng cao lên, dùng vá chắc bớt nước cứu được nồi cơm. Vừa múc tôi vừa lầm bầm trách móc.

Đến bữa cơm, ba gắp cho tôi một miếng trứng cá và bảo tôi ăn. Ba nhìn tôi vớ ánh mắt trìu mến. Tôi không quan tâm vì lúc đó tôi ghét ba vô cùng. Chỉ vì ba mà má giận tôi. Ba lại gây khó tôi đủ thứ. Tôi lầm lì lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, ba vung tay đánh vào mông tôi, mắt trừng trừng và hét lên:

– Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?

Tôi vẫn ngồi im lầm lì, đầu cúi gằm xuống. Rõ ràng là ba đang cố thân thiện với tôi. Nhưng chỉ bởi tôi quá hoài nghi, một mực không chấp nhận, quyết cự tuyệt ba đến cùng. Không ai biết lí do tại sao. Chỉ có mình tôi hiểu điều đó. Sự phản ứng của tôi là một sự bướng bỉnh đáng ghét. Không hiểu sao lúc ấy tôi lại không nói ra điều mình đang nghĩ. Nếu nói ra chắc ba đã hiểu, má cũng hiểu và giải thích cho tôi hiểu.

Tôi cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Tôi không muốn ăn nữa. Không ai thương tôi hết! Tôi sẽ sang với ngoại. Tôi nhảy xuống bến, nhẩy xuống xuồng, mở lòi tói và cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to để mọi người biết, rồi lấy dầm bơi qua sông. Tôi méc với ngoại mọi chuyện. Chiều đó, mẹ sang dỗ dành tôi cũng không chịu về. Mẹ kể lể với ngoại về hành động của tôi. Ngoại rất buồn.

Đêm ấy, nằm trong lòng ngoại, ngoại dò hỏi vì sao tôi lại đối xử với ba như vậy. Lúc này, mọi tâm tư trong lòng tôi như vỡ òa ra. Tôi nói nhỏ với ngoại, người đàn ông đó rất giống ba nhưng lại khác ba vì có vết sẹo ở trên mặt, còn ba thì không có.

Đến lúc này, ngoại mới vỡ lẽ ra và hiểu tận tấm lòng của tôi. Ngoại ôm chặt tôi thủ thỉ rằng ba đi chiến đấu, chiến trường khốc liệt, kẻ thù tàn bạo. Vết sẹo đó do bom đạn của kẻ thù gây ra. Ba đã anh dũng chiến đấu, vào sinh ra tử. Ba là một người can trường, chiến đấu vì sự bình yên của xóm làng, vì hòa bình của đất nước. Lâu lắm ba mới về. Ngoại khẳng định đó là ba tôi.

Bây giờ tôi mới hiểu ra tất cả. Tôi thấy hối hận quá. Giá mà tôi nói ra điều đó sớm hơn. Giá mà có ai đó hiểu được suy nghĩ của tôi và nói cho tôi biết sự thật ấy. Tôi nằm thở dài và suy nghĩ. Tôi sẽ xin lỗi ba. Nhất định rồi. Tôi sẽ xin ba tha thứ và sẽ gọi “ba”, sẽ ôm ba vào lòng, kể cho ba nghe chuyện ở nhà. Nhưng sáng mai ba phải đi rồi. Nỗi lo lắng khiến tôi thao thức không sao ngủ được.

Sáng hôm sau tôi theo ngoại về nhà thật sớm. Bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông. Ba tôi phải lo tiếp khách, không chú ý đến tôi nữa. Còn má thì lo chuẩn bị đồ đạc cho ba. Má xếp từng chiếc áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào cái túi nhỏ, cứ mãi lúi húi bên chiếc ba lô.

Tôi như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba. Tôi muốn nói với ba nhưng ngại quá. Mọi người lúc ấy rất đông. Tôi không đủ cản đảm để bước tới. Tôi nghĩ về những hành động của tôi mấy ngày trước. Ba sẽ không giận tôi chứ? Chắc ba không giận tôi đâu! Tôi nhón gót định chạy tới chỗ ba thì ba lại quay đi chào khách. Tôi đành đứng đó chờ đợi.

Nhưng ba đã chuẩn bị xong. Nhìn ba khoát ba lô lên vai và bắt tay hết mọi người tôi biết ba sắp đi. Tôi sợ hãi vô cùng. Tôi muốn thét lên “Ba ơi con đang ở đây! Con xin lỗi ba!”. Nhưng có cái gì đó chôn chặt chân tôi dưới đất không thể nhúc nhích được. Cho đến khi ba quay lại nhìn tôi. Đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu của ba đang nhìn tôi. Lòng tôi bỗng rộn rã vui mừng.

– Thôi! Ba đi nghe con! – Ba tôi khe khẽ nói.

Chỉ cần có thế thôi. Nó như xóa đi khoảng cách giữa tôi và ba. Nó xé tan bức màn đen tối che phủ. Nó kết nối tôi và ba lại. Tôi chờ khoảnh khắc ấy cả buổi sáng nay. Quá sung sướng, tôi kêu thét gọi “ba…a..a..” tha thiết. Tiếng kêu như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người có mặt hôm đó. Không ai có thể ngờ rằng tôi lại nhận ba lúc này. Đó là tiếng “ba” mà tôi cố đè nén trong bao nhiêu năm nay. Tiếng “ba” như vỡ tung ra từ lòng tôi. Vừa kêu tôi vừa chạy xô tới bên ba. Nhanh như một con sóc, tôi chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba tôi, thút thít khóc.

Tôi không muốn cho ba đi. Nhất định không cho ba đi. Ba bế tôi lên dỗ dành. Tôi càng ôm chặt lấy ba hơn. Tôi hôn ba cùng khắp. Tôi hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nữa. Chỉ tại nó mà tôi không chịu nhận ba. Chỉ tại nó mà ba tôi phải khổ tâm mấy ngày qua. Tôi hôn lên vết sẹo thật nhiều để nhắc nhở mình phải ghi nhớ, phải thương ba nhiều hơn nữa.

Lúc ấy, ba xúc động quá, không nói được lời nào. Ba đã khóc. Ba rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc tôi rồi vỗ về. Ba hứa rằng ba đi rồi ba sẽ về với tôi.

Tôi thét lớn không chịu, hai tay nó siết chặt lấy cổ ba. Tôi lại bướng bỉnh. Tôi không muốn ba đi. Sợ ba sẽ đi mất. Sợ hai tay không thể giữ được ba, tôi dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba. Vừa cố gắng ôm ba thật chặt, vừa không ngừng gọi “ba ơi” và khóc thảm thiết. Nước mắt tôi ướt đầm cả hai vai áo ba. Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh không ai cầm được nước mắt.

Thời gian nghỉ phép ngắn ngủi. Cuộc chuyển giao lực lượng giữa hai miền đang diễn ra. Ba chưa biết sẽ ở lại hay phải tập kết ra Bắc nên phải trở về đơn vị để kịp nhận lệnh. Thế là đã đến lúc phải đi rồi, mọi người phải xúm lại vỗ về. Lúc tụt xuống tôi còn cố hôn ba thêm cái nữa và dặn ba nhớ mua cho tôi cái lược. Ba ôm hôn tôi thật lâu và hứa sẽ trở về với một cây lược thật đẹp.

Sau đó ba trở lại miền Đông. Ba là cán bộ đoàn thể nên không đi tập kết mà ở lại tiếp tục bám sát cơ sở. Sau hiệp định, quân Mỹ lật lọng phản ước. Chúng tăng cường lực lượng ở miền Nam với âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh. Từ đó, tôi cũng không nhận được tin gì của ba.

Mấy năm sau, một buổi chiều, có người nói với má rằng ba tôi đã hy sinh. Cái tin dữ đó khiến tôi rụng rời chân tay và khóc thật nhiều. Má cũng khóc thật nhiều. Má cố giấu tôi chuyện đó nhưng tôi đã nghe được rồi. Người ta nói trong một trận càn ác liệt của địch, ba tôi bị một viên đạn bắn xuyên qua ngực. Ba đã chiến đấu anh dũng cho đến hơi thở cuối cùng. Đồng đội đã bí mật chôn cất ba ở trong rừng.

Tôi cố nén đau thương và lớn lên. Chính giặc Mỹ đã gây ra cuộc chiến này. Chúng đã chia cắt cha con tôi. Giặc Mỹ đã giết chết ba tôi. Giặc Mỹ đã cướp đi của tôi người ba mà tôi không ngừng yêu kính và mong đợi. Nhất định lớn lên tôi sẽ đi chiến đấu, tôi sẽ bắt chúng phải đền tội.

Qua những lần tố cộng, những trận càn, những trận đốt làng dồn dân của bọn Mỹ, gia đình tôi phải di tản khắp mọi nơi. Có lúc tôi và mẹ lên Sài Gòn. Lúc lại chuyển về Đồng Tháp. Cuộc sống bơ vơ, vất vưởng nay đây mai đó càng làm tôi thấy nhớ ba hơn. Không chịu được, tôi xin má đi giao liên. Má lúc đầu không cho nhưng thấy tôi xin dữ quá má cũng đồng ý.

Tôi vào giao liên, chiến đấu ở vùng tạm chiếm. Nhiệm vụ của dơn vị là quan sát tình hình của địch và đưa cán bộ vào ra vùng tạm chiếm công tác. Cuộc chiến đấu đầy vất vả, hiểm nguy. Sợ nhất là sống và chiến đấu trong lòng địch. Nếu bị phát hiện thật khó thoát khỏi sự khủng bố của chúng. Nhưng dẫu nguy hiểm thế nào tôi cũng không sợ. Tôi chiến đấu vì ba, vì bà con, vì tình yêu đất nước và lòng căm thù quân giặc tàn bạo. Ba tôi vì đất nước mà hy sinh. Tôi cũng sẽ vì đất nước mà chiến đấu.

Ấp chiếc lược vào lòng tôi thầm hứa sẽ sống xứng đáng với ba, với má, với Tổ quốc thiêng liêng. Quân giặc hung bạo, cuộc chiến có thể kéo dài. Bom đạn có thể ngăn cách tôi với ba nhưng không thể nào giết chết được tình yêu ba và lòng yêu nước trong tôi.

Trang Thi
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
nhattien nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 16:07

Đối với tôi hạnh phúc lớn nhất cả cuộc đời này là có được bé Thu - đứa con gái đầu lòng của tôi. Dù đã xa con gần tám năm nhưng không ngày nào là tôi không nghĩ đến cái ngày gia đình được đoàn tụ. Và cuối cùng cơ hội cũng đã đến với tôi khi tôi được về phép trong ba ngày lòng tôi vui sướng khôn tả nghĩ đến cái cảnh đứa con gái yêu quí của mình chạy lại ôm tôi vào lòng và được nó gọi một tiếng ba thì hạnh phúc biết bao.

Nhưng tất cả mọi thứ đều trái ngược với cái mơ ước nhỏ nhoi ấy, đứa con gái mà tôi hằng mong nhớ lại xem tôi như một người xa lạ, xem người cha ruột này như một người dưng qua đường không hề quen biết vì trên má tôi có một vết thẹo dài không giống với người trong ảnh chụp cùng với má nó.

Ờ thì, có lẽ nó cư xử như vậy là đúng thật vì khi mà tôi lên đường đi chiến đấu khi nó chưa tròn 1 tuổi nữa mà, còn quá nhỏ để ghi khắc hình ảnh của người cha này và cũng chưa đủ lớn để nhận biết được sự tàn khốc của chiến tranh mang lại nên lúc nào đối với tôi nó cũng nói trổng, mặc cho tôi có làm gì, có nói ra sau thì mọi thứ đều như công dã tràng.

Chibi Sieu Quay
Xem chi tiết
Smile
24 tháng 12 2020 lúc 13:03

bạn tham khảo nhé

Hôm vừa rồi tôi gặp lại bác Ba đồng chí của ba tôi trong chiến trường ác liệt. Bác đưa cho tôi kỷ vật là chiếc lược ngà như lời hứa của ba ngày trở về. Chiến tranh ác liệt khiến ba tôi không thể trở về, tôi lại nhớ về kỉ niệm ngày trước khi được gặp ba. Tự trách mình sao lại hững hờ và vô tâm với ông như vậy.

  

Từ nhỏ tôi đã không biết mặt ba, chưa một lần gặp. Tôi chỉ nhìn bức ảnh ba chụp chung với mẹ để hình dung ra ông. Một hôm, tôi đang vui chơi có một người đàn ông lạ mặt đến trước nhà và tự xưng là ba và còn gọi tên tôi. Tôi vô cùng bất ngờ và lo sợ, người đàn ông này có vết thẹo trên mặt. Tôi sợ hãi, chạy vào nhà gọi má.

Trong thâm tâm của tôi, ông là một người xa lạ. Trong những ngày ba ở nhà tôi đã đối xử thậm tệ, nhất quyết ngăn cản không cho ông ngủ cùng với má con tôi. Tôi còn không làm theo lệnh khi ông bắt trông nồi cơm hay gọi trống không khi mời ba vào ăn cơm. Tôi nhất định không thể dùng tiếng ba thân thương gọi với một người xa lạ. Ông gắp đồ ăn cho tôi nhưng tôi không thích nên đã hất đi và thế là ông đánh tôi. Tức quá tôi chạy sang bà ngoại,vừa khóc vừa kể lại.

Đêm hôm đó bà ngoại mới giải thích cho tôi vết thẹo trên mặt của ba, bà còn kể với tôi do kẻ thù đã khiến khuôn mặt của ba tôi biến dạng. Tôi chợt cảm thấy có lỗi với ba, quay trở về nhà nhưng không đủ can đảm để gọi. Đến khi ông sắp quay trở lại chiến trường, tôi chợt òa khóc và cất tiếng gọi. Tôi khóc, nũng nịu trong lòng ba, không cho ba đi nhưng nhiệm vụ ở chiến trường không thể ở lại. Ba hứa ngày về sẽ tặng cho tôi một chiếc lược ngà.

Ngày hôm nay cầm món quà của ba tặng tôi cảm thấy rất nhớ ông ấy, cảm thấy có lỗi vì những suy nghĩ non nớt trẻ thơ làm ba buồn. Dù ba đã không còn nhưng tình cảm thiêng liêng của ông dành cho tôi tất cả đã gói gém trong món quà: chiếc lược ngà.

Smile
24 tháng 12 2020 lúc 13:04

Tôi đưa tay móc từ trong túi chiếc lược ngà. Xõa mái tóc, tôi khẽ chải. Nó thật êm dịu. Giống hệt như ba tôi đang về chải tóc cho tôi. Ấp cây lược vào lòng, hồi ức xưa bỗng hiện về rõ ràng trước mắt, tôi nghĩ về ba tôi, vừa vui sướng vừa hối hận vô cùng.

Nhà tôi ở Cù Lao Giêng, quận Chợ Mới, tỉnh Long Châu Sa, cạnh gần vàm kinh nhỏ đổ ra sông Cửu Long. Ba tôi thoát ly đi kháng chiến, đầu năm 1946, sau khi tỉnh nhà bị chiếm. Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 được kí kết, quân Pháp rút khỏi nước ta. Quân Mỹ liền nhảy vào thế chân Pháp tại miền Nam. Chúng tăng cường viện trợ cho chính quyền ngụy Sài Gòn và kéo dài cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Miền Nam lại tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.

Ba tôi là một cán bộ kháng chiến. Ba được phân công ở lại miền Nam gây dựng, bám sát cơ sở và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân miền Nam. Để hoạt động an toàn và bảo vệ lực lượng cách mạng, trong một đêm, ba tôi cùng đoàn cán bộ vượt lên cứ.

Lúc ba rời đi, tôi chưa tròn một tuổi. Sau này lớn lên, tôi chỉ nghe má kể lại và biết mặt ba qua tấm hình nhỏ mà má đã đưa. Tôi nhìn ngắm ba trong tấm hình từng ngày và mong ước một ngày được cùng má lên cứ thăm ba. Nhiều lần má lên cứ thăm ba, tôi đòi theo nhưng má không cho. Má bảo đường đi rất xa. Bọn mật thám lại rình rập theo dõi, rất nguy hiểm nên má không cho tôi theo. Tôi chỉ biết đợi chờ từng ngày.

Mỗi lần ở cứ về, má thường kể cho tôi nghe về ba. Lần nào má cũng nói ba vẫn khỏe, ba nhớ tôi nhiều lắm. Ba còn dặn má về chăm cho tôi thật tốt và dạy cho tôi học viết chữ. Má tôi đâu có biết chữ. Mỗi lần nói thế, má tôi mỉm cười. Má cũng muốn cho tôi học chữ lắm nhưng trong ấp cũng chẳng ai biết chữ cả.

Thời gian đằng đẵng trôi đi. Nỗi mong đợi ba của tôi kéo dài theo con nước. Nước lớn nước ròng đã bao lần mà ba tôi vẫn chưa về.

Bảy năm sau ba tôi mới có dịp trở về. Một buổi sáng, khi ngồi chơi trước sân, ba tôi trở về. Đó là ngày tôi không thể nào quên được. Quá mong mỏi và háo hức gặp lại gia đình, gặp lại con gái, chiếc xuồng chưa kịp cập bờ, ba đã nhảy lên khiến chiếc thuyền chòng chành.

- Thu! Con.

Nghe gọi, tôi giật mình, tròn mắt nhìn. Ba nhìn tôi, đôi mắt rưng rưng xúc động. Với vẻ xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, ba chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:

- Ba đây con!

- Ba đây con!

Tôi ngơ ngác, lạ lùng. Tôi nghĩ thầm: “Chẳng lẽ đó là ba? Rõ ràng là ánh mắt đó rồi! Nhưng người trước mắt tôi lại không giống với ba trong tấm hình mà má đã đưa tôi”. Đó là lần đầu tiên tôi nhìn thấy ba khiến tôi không chắc chắn lắm. Một chút khác biệt cũng khiến tôi hoài nghi. Tôi chớp mắt nhìn ba rồi vụt chạy và kêu thét gọi má tôi.

Trở về sau bao năm mong đợi, ba nghĩ tôi sẽ sung sướng, sẽ gào khóc và chạy vào ôm chặt lấy ba. Nhưng thực tế quá phũ phàng. Ba tôi hụt hẫng, đứng sững lại đó, hai cánh tay buông thõng xuống, nhìn theo tôi đang bỏ chạy.

Vì đường xa, ba chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn ngủi đó, tôi đã khiến cho ba hoàn toàn thất vọng. Đêm tôi nhất quyết không cho ba ngủ với má. Ba cũng cố nằm vào giường. Tôi tuột xuống giường, đứng dưới đất chồm lên, nắm tay ba kéo ra. Kéo không được, tôi kê miệng cắn ba một cái đau điếng. Má giận tôi, la tôi, tôi cũng mặc kệ. Trong hoàn cảnh chiến tranh thế này phải trái thật khó phân biệt. Má không nói dối tôi. Nhưng tôi chưa hẳn đã tin má. Ba cũng chịu nhường tôi, ra ngủ ở chõng tre. Cho đến ngày đi, tay ba vẫn còn hằn sâu những dấu răng của tôi.

Suốt ngày, ba chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về tôi. Nhưng càng vỗ về, tôi càng đẩy ba ra. Nhất quyết, tôi không chịu gọi ba. Má có nói đó là ba và bảo gọi “ba”, tôi cũng không gọi. Tôi giận luôn cả má. Có lần má dọa đánh, tôi cũng không sợ. Tôi cứ nói trỏng và cố tránh từ “ba” ra. Ba mong mỏi được tôi gọi “ba” một tiếng nên cứ như vờ không nghe, ngồi im chờ đợi. Tôi vẫn không gọi.

Ba quay lại nhìn tôi vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên ba phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ lại chạy đi mua thức ăn. Mẹ dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Có lẽ mẹ muốn đưa tôi vào tình thế khó phải gọi ba giúp.

Tôi không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm sôi, tôi giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua. Nồi cơm hơi to, nhắm không thể nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó tôi mới nhìn lên ba cầu cứu. Ba vẫn ngồi lặng im. Sợ nồi cơm nhão, mẹ về sẽ đánh, tôi nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên nhờ giúp. Vẫn là cái kiểu nói trỏng không.

Ba vẫn ngồi im như không nghe. Nghe bác Ba nói cơm mà nhão, má về thế nào cũng bị đòn, tôi càng bối rối hơn. Bác gợi ý bảo tôi gọi ba, ba sẽ giúp. Tôi còn bé nên không thể bê nổi nồi cơm để chắt bớt nước. Tiếng cơm sôi như thúc giục vào lòng tôi. Tôi nhăn nhó muốn khóc, hết nhìn nồi cơm, rồi lại nhìn lên ba và bác Ba. Suy nghĩ một lát, tôi lấy cái ghế đứng cao lên, dùng vá chắc bớt nước cứu được nồi cơm. Vừa múc tôi vừa lầm bầm trách móc.

Đến bữa cơm, ba gắp cho tôi một miếng trứng cá và bảo tôi ăn. Ba nhìn tôi với ánh mắt trìu mến. Tôi không quan tâm vì lúc đó tôi ghét ba vô cùng. Chỉ vì ba mà má giận tôi. Ba lại gây khó tôi đủ thứ. Tôi lầm lì lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, ba vung tay đánh vào mông tôi, mắt trừng trừng và hét lên:

- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?

Tôi vẫn ngồi im lầm lì, đầu cúi gằm xuống. Rõ ràng là ba đang cố thân thiện với tôi. Nhưng chỉ bởi tôi quá hoài nghi, một mực không chấp nhận, quyết cự tuyệt ba đến cùng. Không ai biết lí do tại sao. Chỉ có mình tôi hiểu điều đó. Sự phản ứng của tôi là một sự bướng bỉnh đáng ghét. Không hiểu sao lúc ấy tôi lại không nói ra điều mình đang nghĩ. Nếu nói ra chắc ba đã hiểu, má cũng hiểu và giải thích cho tôi hiểu.

Tôi cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Tôi không muốn ăn nữa. Không ai thương tôi hết! Tôi sẽ sang với ngoại. Tôi nhảy xuống bến, nhẩy xuống xuồng, mở lòi tói và cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to để mọi người biết, rồi lấy dầm bơi qua sông. Tôi méc với ngoại mọi chuyện. Chiều đó, mẹ sang dỗ dành tôi cũng không chịu về. Mẹ kể lể với ngoại về hành động của tôi. Ngoại rất buồn.

Đêm ấy, nằm trong lòng ngoại, ngoại dò hỏi vì sao tôi lại đối xử với ba như vậy. Lúc này, mọi tâm tư trong lòng tôi như vỡ òa ra. Tôi nói nhỏ với ngoại, người đàn ông đó rất giống ba nhưng lại khác ba vì có vết sẹo ở trên mặt, còn ba thì không có.

Đến lúc này, ngoại mới vỡ lẽ ra và hiểu tận tấm lòng của tôi. Ngoại ôm chặt tôi thủ thỉ rằng ba đi chiến đấu, chiến trường khốc liệt, kẻ thù tàn bạo. Vết sẹo đó do bom đạn của kẻ thù gây ra. Ba đã anh dũng chiến đấu, vào sinh ra tử. Ba là một người can trường, chiến đấu vì sự bình yên của xóm làng, vì hòa bình của đất nước. Lâu lắm ba mới về. Ngoại khẳng định đó là ba tôi.

Bây giờ tôi mới hiểu ra tất cả. Tôi thấy hối hận quá. Giá mà tôi nói ra điều đó sớm hơn. Giá mà có ai đó hiểu được suy nghĩ của tôi và nói cho tôi biết sự thật ấy. Tôi nằm thở dài và suy nghĩ. Tôi sẽ xin lỗi ba. Nhất định rồi. Tôi sẽ xin ba tha thứ và sẽ gọi “ba”, sẽ ôm ba vào lòng, kể cho ba nghe chuyện ở nhà. Nhưng sáng mai ba phải đi rồi. Nỗi lo lắng khiến tôi thao thức không sao ngủ được.

Sáng hôm sau tôi theo ngoại về nhà thật sớm. Bà con bên nội, bên ngoại đến rất đông. Ba tôi phải lo tiếp khách, không chú ý đến tôi nữa. Còn má thì lo chuẩn bị đồ đạc cho ba. Má xếp từng chiếc áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào cái túi nhỏ, cứ mãi lúi húi bên chiếc ba lô.

Tôi như bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người đang vây quanh ba. Tôi muốn nói với ba nhưng ngại quá. Mọi người lúc ấy rất đông. Tôi không đủ can đảm để bước tới. Tôi nghĩ về những hành động của tôi mấy ngày trước. Ba sẽ không giận tôi chứ? Chắc ba không giận tôi đâu! Tôi nhón gót định chạy tới chỗ ba thì ba lại quay đi chào khách. Tôi đành đứng đó chờ đợi.

Nhưng ba đã chuẩn bị xong. Nhìn ba khoác ba lô lên vai và bắt tay hết mọi người tôi biết ba sắp đi. Tôi sợ hãi vô cùng. Tôi muốn thét lên “Ba ơi con đang ở đây! Con xin lỗi ba!”. Nhưng có cái gì đó chôn chặt chân tôi dưới đất không thể nhúc nhích được. Cho đến khi ba quay lại nhìn tôi. Đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu của ba đang nhìn tôi. Lòng tôi bỗng rộn rã vui mừng.

- Thôi! Ba đi nghe con! - Ba tôi khe khẽ nói.

Chỉ cần có thế thôi. Nó như xóa đi khoảng cách giữa tôi và ba. Nó xé tan bức màn đen tối che phủ. Nó kết nối tôi và ba lại. Tôi chờ khoảnh khắc ấy cả buổi sáng nay. Quá sung sướng, tôi kêu thét gọi “ba…a..a..” tha thiết. Tiếng kêu như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người có mặt hôm đó. Không ai có thể ngờ rằng tôi lại nhận ba lúc này. Đó là tiếng “ba” mà tôi cố đè nén trong bao nhiêu năm nay. Tiếng “ba” như vỡ tung ra từ lòng tôi. Vừa kêu tôi vừa chạy xô tới bên ba. Nhanh như một con sóc, tôi chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba tôi, thút thít khóc.

Tôi không muốn cho ba đi. Nhất định không cho ba đi. Ba bế tôi lên dỗ dành. Tôi càng ôm chặt lấy ba hơn. Tôi hôn ba cùng khắp. Tôi hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nữa. Chỉ tại nó mà tôi không chịu nhận ba. Chỉ tại nó mà ba tôi phải khổ tâm mấy ngày qua. Tôi hôn lên vết sẹo thật nhiều để nhắc nhở mình phải ghi nhớ, phải thương ba nhiều hơn nữa.

Lúc ấy, ba xúc động quá, không nói được lời nào. Ba đã khóc. Ba rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc tôi rồi vỗ về. Ba hứa rằng ba đi rồi ba sẽ về với tôi.

Tôi thét lớn không chịu, hai tay nó siết chặt lấy cổ ba. Tôi lại bướng bỉnh. Tôi không muốn ba đi. Sợ ba sẽ đi mất. Sợ hai tay không thể giữ được ba, tôi dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba. Vừa cố gắng ôm ba thật chặt, vừa không ngừng gọi “ba ơi” và khóc thảm thiết. Nước mắt tôi ướt đầm cả hai vai áo ba. Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh không ai cầm được nước mắt.

Thời gian nghỉ phép ngắn ngủi. Cuộc chuyển giao lực lượng giữa hai miền đang diễn ra. Ba chưa biết sẽ ở lại hay phải tập kết ra Bắc nên phải trở về đơn vị để kịp nhận lệnh. Thế là đã đến lúc phải đi rồi, mọi người phải xúm lại vỗ về. Lúc tụt xuống tôi còn cố hôn ba thêm cái nữa và dặn ba nhớ mua cho tôi cái lược. Ba ôm hôn tôi thật lâu và hứa sẽ trở về với một cây lược thật đẹp.

Sau đó ba trở lại miền Đông. Ba là cán bộ đoàn thể nên không đi tập kết mà ở lại tiếp tục bám sát cơ sở. Sau hiệp định, quân Mỹ lật lọng phản ước. Chúng tăng cường lực lượng ở miền Nam với âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh. Từ đó, tôi cũng không nhận được tin gì của ba.

Mấy năm sau, một buổi chiều, có người nói với má rằng ba tôi đã hy sinh. Cái tin dữ đó khiến tôi rụng rời chân tay và khóc thật nhiều. Má cũng khóc thật nhiều. Má cố giấu tôi chuyện đó nhưng tôi đã nghe được rồi. Người ta nói trong một trận càn ác liệt, ba tôi bị một viên đạn bắn xuyên qua ngực. Ba đã chiến đấu anh dũng cho đến hơi thở cuối cùng. Đồng đội đã bí mật chôn cất ba ở trong rừng. Ba đã để lại cho tôi một chiếc lược ngà, chiếc lược nhỏ xinh, răng lược đều tăm tắm khác dòng chữ nhỏ: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba".

Tới tận bây giờ, khi áp chiếc lược vào lòng tôi thầm hứa sẽ sống xứng đáng với ba, với má, với Tổ quốc thiêng liêng. Quân giặc hung bạo, cuộc chiến có thể kéo dài. Bom đạn có thể ngăn cách tôi với ba nhưng không thể nào giết chết được tình yêu ba và lòng yêu nước trong tôi.

Mỹ Tien
Xem chi tiết
Minh Thành Phạm
19 tháng 12 2016 lúc 19:33

MB: Tự giới thiệu

Tôi tên là Thu, là người con của miền sông nước Đồng bằng Sông Cửu Long. Hiện nay tôi đang làm công tác giao liên ở vùng Đồng Tháp Mười. Cha tôi là một người lính đã anh dũng hi sinh trong một trận chiến đấu vô cùng ác liệt. Thật tình cờ tôi được gặp lại bác Ba, người đồng đội thân thiết với cha tôi, và được bác trao lại cho kỉ vật thiêng liêng mà trước khi nhắm mắt, ba tôi đã trăng trối đưa cho người bạn ấy.

TB:

Ý 1: Hồi tưởng về quá khứ

Mỗi lần mang cây lược ra để chải mái tóc, tôi thường ngắm nghía rất lâu, như vẫn còn đó bóng hình và bàn tay ấm áp của người cha thân yêu. Bao kỉ niệm về cha tôi lại ùa về. Những kỉ niệm về lần cuối cùng ba về phép thăm nhăm năm tôi lên 8 tuổi. Không hiểu tại sao lúc đó tôi lại lảng tránh sợ hãi ba vì vết sẹo lớn trên mặt trông thật dễ sợ, đặc biệt là tôi kiên quyết không chịu nhận ba là bởi vì trông ba không giống với tấm hình chụp chung với má. Những ý nghĩ của một đứa trẻ thơ đã khiến tôi mất cơ hội được gần gũi nhiều hơn bên người cha kính yêu của mình. Thậm chí trong mấy ngày phép ấy, tôi còn có những cư xử có phần hỗn láo, giận dỗi khi bị ba đánh, bỏ nhà về bà ngoại. Đêm hôm đó, tôi không sao ngủ được bởi khi được nghe ngoại giải thích về vết sẹo trên mặt ba. Lúc ấy tôi tự trách bản thân minh, muốn được xin lỗi ba và cảm thấy căm giận thằng Mĩ. Phải chăng vì cá tính bướng bỉnh của mình nên giờ đây mỗi khi nghĩ về ba lòng tôi lại thấy xót xa vô cùng. Ánh mắt yêu thương và vong tay ôm chặt của ba trong buổi sáng chia tay để ba quay trở lại đơn vị. Chuyện tôi đòi ba về mua cho tôi một cây lược....

Ý 2: Hiện tại

Chia tay bác Ba, tôi trở về thăm má, kể cho má nghe về kỉ vật mà cha tôi đã để lại cho cô con gái bé bỏng. Khi nghe tôi kẻ lại giây phút hấp hối mà ba vẫn chỉ có một tâm niệm sâu sắc nhất là nhờ bác Ba mang cây lược ngà do chính đôi bàn tay và tình yêu thương ba trao gửi dòng chữ: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba", cả hai má con không thể cầm được những giọt nước mắt. Tôi tự hứa với lòng mình sẽ quyết tâm thực hiện thật tốt nhiệm vụ của một người giao liên để tiếp bước con đường đang dang dở của cha.

KB:

Khẳng định tình cảm của bé Thu luôn dành cho người cha kính yêu của mình.

Cây lược ngà luôn được tôi mang theo như ba vẫn luôn bên tôi; đó là một kỉ vật vô cùng thiêng liêng đối với tôi, con của một người lính đã hi sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bộc lộ niềm mong ước và lời tự hứa của cô giao liên dũng cảm, để cho cha ở nơi xa được mỉm cười và tự hào về cô con gái bé bỏng năm xưa.

Bizon Gaming
Xem chi tiết
bin0707
Xem chi tiết
︵✰Ah
8 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham Khảo :

   Bữa ăn hôm đó, Ông ta gắp cho tôi một miếng trứng cá to vàng cho vào chén của tôi. Sẵn dịp không thích, tôi dùng chiếc của cả xoi vào chén, rồi bất thần hất trái trứng ra, văng tung tóe cả cơm ra ngoài. Có lẽ lúc này cơn nóng giận nhiều ngày đã lên tới đỉnh điểm, ông ta đã đánh vào mông tôi và hét lên:

- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?

Bị đánh đau là thế, nhưng tôi không hề khóc lóc hay đạp đổ cả mâm cơm cho bõ tức. Tôi gắp miếng cá cho vào chén, đứng dậy rồi bước ra khỏi mâm cơm. Tôi xuống xuồng, mở lòi tói, khua rổn rảng, khua thật to, rồi bơi sang sông. Tôi sang nhà bà ngoại ở vì tôi không muốn nhìn thấy ông ta.