Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Diệp Băng
BÀI TẬP1.Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) với phân tử muối ăn (NaCl), Phân tử KCl, phân tử CaO, Cl2 .2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử cacbon. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X ?3.Cho biết 1đvC 0.166.10-23g. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử natri?4.Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam.Khối lượng tính bằng gam của Ca ?5.Nguyên tử X nặng 5,312.10-23g, đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?6.Hãy lập công thức hóa học của các hợp chất gồm hai nguyên tố sau đây...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 17:12

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

Ipphake
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 8:58

\(NTK_x+2\cdot NTK_O=22\cdot PTK_{H_2}\\ \Rightarrow NTK_x=44-32=12\left(đvC\right)\)

Vậy X là C(cacbon)

Liah Nguyen
16 tháng 10 2021 lúc 8:58

Phân tử khối của khí hidro là : 1.2= 2 đvC

Phân tử khối của hợp chất là: 2.22 = 44 đvC

Nguyên tử khối của nguyên tố X là:

     44 - 16 . 2 = 12 đvC

 Vậy X là nguyên tố Cacbon. Kí hiệu là C

Trần Hải Phong
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:48

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

Triệu Lệ Dĩnh
12 tháng 11 2021 lúc 20:01

undefined

Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 8 2021 lúc 22:33

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) 

Trân Bảo
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
6 tháng 11 2021 lúc 9:08

a) Ta có: PTKA=5.PTKO=5(16.2)=160 đvC
b) CTHH của phân tử A có dạng: X2O3
                             \(\Rightarrow2X+3.NTK_O\)\(=160\)
                             \(\Rightarrow2X+3.16=160\)
                             \(\Rightarrow X=\dfrac{160-48}{2}=56\)
Vậy NTKx=56 đvC, X là nguyên tố Bari, KHHH là Ba.
c) CTHH của phân tử A là: \(Ba_2O_3\)

bùi quốc trung
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 10 2021 lúc 20:15

undefined

bùi quốc trung
Xem chi tiết
bùi quốc trung
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 8:32

PTK của hợp chất = $32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

Suy ra : X + 16.2 = 64 $\Rightarrow X = 32$

Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Liah Nguyen
26 tháng 10 2021 lúc 8:35

    PTKhidro = 1.2 = 2

→ PTKh/c = 32.2 = 64

→ NTKX = 64 - 16.2 = 32

→ X là nguyên tố Lưu huỳnh. Kí hiệu là S

 

Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 10 2021 lúc 18:27

a)

PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$

b)

Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

c)

$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$

Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X